Sự biến đổi địa chính trị biển đông từ sau chiến tranh lạnh đến nay
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 442.81 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu này sẽ làm rõ sự biến đổi địa-chính trị biển đông từ sau chiến tranh lạnh đến nay. Địa chính trị biển Đông đang thu hút sự quan tâm của thế giới. Đồng thời, nó ảnh hướng lớn đến chính sách đối ngoại, sức mạnh, vị thế của các nước như Mỹ, Trung Quốc, Nhật, Ấn Độ, Nga và cộng đồng ASEAN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự biến đổi địa chính trị biển đông từ sau chiến tranh lạnh đến nayTAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 17, SOÁ X1-2014Sự biến ñổi ñịa chính trị biển ñông từ sauchiến tranh lạnh ñến nay••Võ Văn SenNguyễn Thế TrungTrường ðại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ðHQG-HCMTÓM TẮT:Sau Chiến tranh Việt Nam và ñặc biệt làðông, Trung Quốc sẽ phá bỏ sự “bao vây”sau khi Liên bang Xô Viết tan rã (1991),của Mỹ và các nước từ phía biển, kiểm soátmột “khoảng trống quyền lực” ñịa – chính trịcon ñường hàng hải nhộn nhịp thứ hai thếñã xuất hiện ở khu vực Biển ðông. Tuy vậy ,giới, nâng cao sức mạnh và vị thế chính trịmột thời gian dài sau ñó vùng Biển ðôngcủa mình. ðiều này ñồng nghĩa với việccũng chưa trở thành vùng tranh chấp ñịaNhật, Nga, Ấn ðộ sẽ bị Trung Quốc lấn átchính trị nóng bỏng của thế giới. Vài nămtrên “bàn cờ Á-Âu”. Cục diện thế giới vì vậygần ñây sau khi các ñiểm nóng ở vùngsẽ có nhiều biến ñổi. Sự quan ngại của MỹBalkans, Trung ðông, Trung Á ,… lắnglại xuất phát từ sự vươn lên của Trung Quốc,xuống và trước sự vươn lên khẳng ñịnh mìnhtự do hàng hải, các nước ñồng minh và vị trícủa Trung Quốc, Biển ðông ñã có vị trí ñịañộc tôn của Mỹ. Cộng ñồng các nướcchính trị toàn cầu. Mỹ ñã tuyên bố lợi íchASEAN e ngại “những yêu sách” của mộtcủa mình tại khu vực này. ðịa chính trị biểncường quốc muốn vượt tầm “khu vực” ra “thếðông ñang thu hút sự quan tâm của thế giới.giới” như Trung Quốc. Có thể nói, từ vấn ñềðồng thời, nó ảnh hướng lớn ñến chínhkhu vực, ñịa chính trị biển ðông trở thànhsách ñối ngoại, sức mạnh, vị thế của cácvấn ñề toàn cầu. Bài nghiên cứu này sẽ làmnước như Mỹ, Trung Quốc, Nhật, Ấn ðộ,rõ sự biến ñổi ñịa-chính trị ñó.Nga và cộng ñồng ASEAN. Bởi, làm chủ biểnT khóa: ñịa chính trị, Chiến tranh lạnh, Biển ðông1. Biển ðông - vài ñặc ñiểm từ góc ñộ ñịa chính trịBiển ðông là nơi giao nhau về lợi ích của cáccường quốc thế giới (Hoa Kỳ, Nhật Bản), nhữngngười khổng lồ của khu vực (Trung Quốc, Ấnðộ) và gắn liền với các nước ñang có tốc ñộ pháttriển nhanh (Việt Nam, Malaysia, Indosesia,Philippines, Singapore)1. Các nhà nghiên cứu cho1Prokhor Tebin, “Biển ðông: Khu vực ñịa chính trị mới”,Asia Times, http://vibay.blogspot.com/2011/10/bien-ong-khuvuc-ia-chinh-tri-moi.htmlrằng ai làm chủ ñược vùng biển nửa kín này,quốc gia ñó sẽ khống chế các tuyến ñườngthương mại, có vùng an toàn triển khai hạm ñộitàu ngầm tấn công, từ ñó có thể gây ảnh hưởngñến nền an ninh, kinh tế, chính trị các nước ðôngÁ và cả châu Á-Thái Bình Dương. Theo GS.Geoffrey Till, biển ðông là“ biểu tượng ngàycàng tăng của quyền tài phán”. Ông cho rằng:quyền tài phán về các ñảo luôn ñặc biệt nhạycảm bởi nó ñại diện cho quyền lực và uy tín củaTrang 5SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X1-2014các quốc gia có yêu sách, cả trong nước và trêntrường quốc tế. Bởi hiển nhiên là các ñảo ñều rấtxa các trung tâm của chính phủ, chúng ñược xemnhư “những nhân tố thi hành” cho thấy khả nănglãnh ñạo một cách hiệu quả của một chế ñộ2.Với sức mạnh của một cường quốc ñang lên,chiếm ñược biển ðông, Trung Quốc không chỉ làcường quốc lục ñịa mà vươn ra Ấn ðộ Dương vàThái Bình Dương, trở thành cường quốc biển.Theo Lawrence Prabhakar Williams, biển ðônglà nơi ñể Trung Quốc phục hồi hình ảnh dân tộc,vươn lên siêu cường thế giới, xóa bỏ một thế kỷbị chủ nghĩa thực dân cai trị và những hiệp ướcquốc tế bất công nước này ñã ký3. Bởi từ năm1840, quân ñội các nước như Nhật Bản, Anh,Mỹ, Pháp, Nga, ðức, Italia, Áo ñã xâm lược hơn470 lần vùng ven biển Trung Quốc, ép TrungQuốc ký hơn 50 hiệp ước không bình ñẳng4.Con ñường tiếp cận vùng biển ðông của TrungQuốc có nhiều khả năng hơn so với biển Hoaðông. Thêm vào ñó, muốn tiến cận Ấn ðộDương, nước này cũng phải phụ thuộc vào các eobiển hẹp ở ðông Nam Á. Bắc Kinh phải tập trungkiểm soát thậm chí là thống trị vùng Biển ðông.Biển ðông chính là ñiều kiện tiên quyết ñể TrungQuốc ñến Ấn ðộ Dương và Thái Bình Dương tìmvị trí chính trị của mình ở châu Á và thế giới.ðối với một số nước ASEAN, vấn ñề biểnðông là lợi ích cốt lõi của quốc gia. Bởi ñâykhông chỉ nơi cung cấp năng lượng hiện tại vàtương lai mà còn ñảm bảo tình trạng không lệ2ðặng ðình Quý (chủ biên), Biển ðông: Hợp tác vì an ninhvà phát triển trong khu vực, Nxb. Thế giới, Hà Nội (2010), tr.35.3Lawrence Prabhakar Williams, Issues and Positions on theSouth China Sea: An Indian Perspective, Forum on SouthChina Sea Carlos Romulo Foundation & ISEAS, Singapore,Octocber 16-17/2011, Manila.4Những thay ñổi trong quan niệm về biển của Trung Quốc,Tạp chí “Khai thác và Quản lý biển” – Trung Quốc, ThôngtấnxãViệtNam,Phiênbảnñiệntửhttp://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-02-07-nhung-thaydoi-trong-quan-niem-ve-bien-cua-trung-quoc,10/02/201006:00 GMT+7Trang 6thuộc vào một cường quốc không tạo ñược sự tintưởng như Trung Quốc. Nhật Bản và Hàn Quốcsẽ là nước chịu nhiều thiệt hại khi an ninh và tựdo hàng hải trên biển ðông không ñược ñảm bảo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự biến đổi địa chính trị biển đông từ sau chiến tranh lạnh đến nayTAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 17, SOÁ X1-2014Sự biến ñổi ñịa chính trị biển ñông từ sauchiến tranh lạnh ñến nay••Võ Văn SenNguyễn Thế TrungTrường ðại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ðHQG-HCMTÓM TẮT:Sau Chiến tranh Việt Nam và ñặc biệt làðông, Trung Quốc sẽ phá bỏ sự “bao vây”sau khi Liên bang Xô Viết tan rã (1991),của Mỹ và các nước từ phía biển, kiểm soátmột “khoảng trống quyền lực” ñịa – chính trịcon ñường hàng hải nhộn nhịp thứ hai thếñã xuất hiện ở khu vực Biển ðông. Tuy vậy ,giới, nâng cao sức mạnh và vị thế chính trịmột thời gian dài sau ñó vùng Biển ðôngcủa mình. ðiều này ñồng nghĩa với việccũng chưa trở thành vùng tranh chấp ñịaNhật, Nga, Ấn ðộ sẽ bị Trung Quốc lấn átchính trị nóng bỏng của thế giới. Vài nămtrên “bàn cờ Á-Âu”. Cục diện thế giới vì vậygần ñây sau khi các ñiểm nóng ở vùngsẽ có nhiều biến ñổi. Sự quan ngại của MỹBalkans, Trung ðông, Trung Á ,… lắnglại xuất phát từ sự vươn lên của Trung Quốc,xuống và trước sự vươn lên khẳng ñịnh mìnhtự do hàng hải, các nước ñồng minh và vị trícủa Trung Quốc, Biển ðông ñã có vị trí ñịañộc tôn của Mỹ. Cộng ñồng các nướcchính trị toàn cầu. Mỹ ñã tuyên bố lợi íchASEAN e ngại “những yêu sách” của mộtcủa mình tại khu vực này. ðịa chính trị biểncường quốc muốn vượt tầm “khu vực” ra “thếðông ñang thu hút sự quan tâm của thế giới.giới” như Trung Quốc. Có thể nói, từ vấn ñềðồng thời, nó ảnh hướng lớn ñến chínhkhu vực, ñịa chính trị biển ðông trở thànhsách ñối ngoại, sức mạnh, vị thế của cácvấn ñề toàn cầu. Bài nghiên cứu này sẽ làmnước như Mỹ, Trung Quốc, Nhật, Ấn ðộ,rõ sự biến ñổi ñịa-chính trị ñó.Nga và cộng ñồng ASEAN. Bởi, làm chủ biểnT khóa: ñịa chính trị, Chiến tranh lạnh, Biển ðông1. Biển ðông - vài ñặc ñiểm từ góc ñộ ñịa chính trịBiển ðông là nơi giao nhau về lợi ích của cáccường quốc thế giới (Hoa Kỳ, Nhật Bản), nhữngngười khổng lồ của khu vực (Trung Quốc, Ấnðộ) và gắn liền với các nước ñang có tốc ñộ pháttriển nhanh (Việt Nam, Malaysia, Indosesia,Philippines, Singapore)1. Các nhà nghiên cứu cho1Prokhor Tebin, “Biển ðông: Khu vực ñịa chính trị mới”,Asia Times, http://vibay.blogspot.com/2011/10/bien-ong-khuvuc-ia-chinh-tri-moi.htmlrằng ai làm chủ ñược vùng biển nửa kín này,quốc gia ñó sẽ khống chế các tuyến ñườngthương mại, có vùng an toàn triển khai hạm ñộitàu ngầm tấn công, từ ñó có thể gây ảnh hưởngñến nền an ninh, kinh tế, chính trị các nước ðôngÁ và cả châu Á-Thái Bình Dương. Theo GS.Geoffrey Till, biển ðông là“ biểu tượng ngàycàng tăng của quyền tài phán”. Ông cho rằng:quyền tài phán về các ñảo luôn ñặc biệt nhạycảm bởi nó ñại diện cho quyền lực và uy tín củaTrang 5SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X1-2014các quốc gia có yêu sách, cả trong nước và trêntrường quốc tế. Bởi hiển nhiên là các ñảo ñều rấtxa các trung tâm của chính phủ, chúng ñược xemnhư “những nhân tố thi hành” cho thấy khả nănglãnh ñạo một cách hiệu quả của một chế ñộ2.Với sức mạnh của một cường quốc ñang lên,chiếm ñược biển ðông, Trung Quốc không chỉ làcường quốc lục ñịa mà vươn ra Ấn ðộ Dương vàThái Bình Dương, trở thành cường quốc biển.Theo Lawrence Prabhakar Williams, biển ðônglà nơi ñể Trung Quốc phục hồi hình ảnh dân tộc,vươn lên siêu cường thế giới, xóa bỏ một thế kỷbị chủ nghĩa thực dân cai trị và những hiệp ướcquốc tế bất công nước này ñã ký3. Bởi từ năm1840, quân ñội các nước như Nhật Bản, Anh,Mỹ, Pháp, Nga, ðức, Italia, Áo ñã xâm lược hơn470 lần vùng ven biển Trung Quốc, ép TrungQuốc ký hơn 50 hiệp ước không bình ñẳng4.Con ñường tiếp cận vùng biển ðông của TrungQuốc có nhiều khả năng hơn so với biển Hoaðông. Thêm vào ñó, muốn tiến cận Ấn ðộDương, nước này cũng phải phụ thuộc vào các eobiển hẹp ở ðông Nam Á. Bắc Kinh phải tập trungkiểm soát thậm chí là thống trị vùng Biển ðông.Biển ðông chính là ñiều kiện tiên quyết ñể TrungQuốc ñến Ấn ðộ Dương và Thái Bình Dương tìmvị trí chính trị của mình ở châu Á và thế giới.ðối với một số nước ASEAN, vấn ñề biểnðông là lợi ích cốt lõi của quốc gia. Bởi ñâykhông chỉ nơi cung cấp năng lượng hiện tại vàtương lai mà còn ñảm bảo tình trạng không lệ2ðặng ðình Quý (chủ biên), Biển ðông: Hợp tác vì an ninhvà phát triển trong khu vực, Nxb. Thế giới, Hà Nội (2010), tr.35.3Lawrence Prabhakar Williams, Issues and Positions on theSouth China Sea: An Indian Perspective, Forum on SouthChina Sea Carlos Romulo Foundation & ISEAS, Singapore,Octocber 16-17/2011, Manila.4Những thay ñổi trong quan niệm về biển của Trung Quốc,Tạp chí “Khai thác và Quản lý biển” – Trung Quốc, ThôngtấnxãViệtNam,Phiênbảnñiệntửhttp://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-02-07-nhung-thaydoi-trong-quan-niem-ve-bien-cua-trung-quoc,10/02/201006:00 GMT+7Trang 6thuộc vào một cường quốc không tạo ñược sự tintưởng như Trung Quốc. Nhật Bản và Hàn Quốcsẽ là nước chịu nhiều thiệt hại khi an ninh và tựdo hàng hải trên biển ðông không ñược ñảm bảo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Biến đổi địa chính trị biển Đông Tình hình biển Đông Chiến tranh lạnh Tuyến đường sinh tử trênbiểnTài liệu liên quan:
-
6 trang 301 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
8 trang 210 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0