![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sự biến động rong biển kinh tế theo mùa vụ ở Bãi Nò, Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu biến động sinh khối theo mùa của rong biển ở hồ San Ignacio, Mê-xi-cô và nhiều nghiên cứu tương tự ở các khu vực khác. Một số nghiên cứu cũng cho rằng sự biến động các điều kiện môi trường, thủy văn liên quan chặt chẽ tới sự phân bố và nguồn lợi của rong biển của khu vực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự biến động rong biển kinh tế theo mùa vụ ở Bãi Nò, Hà Tiên, tỉnh Kiên GiangTẠP CHÍ SINH HỌC 2013, 35(3se): 34-40SỰ BIẾN ĐỘNG RONG BIỂN KINH TẾ THEO MÙA VỤỞ BÃI NÒ, HÀ TIÊN, TỈNH KIÊN GIANGNguyễn Văn TúViện Sinh học nhiệt đới, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam, nvtu.itb@gmail.comTÓM TẮT: Qua 4 đợt khảo sát vào mùa mưa và mùa khô năm 2011 và 2012 đã xác định được 23 loàirong biển thuộc 14 chi của 10 họ có tiềm năng kinh tế cho khu vực Bãi Nò, Hà Tiên, trong đó, 11 loàithuộc ngành Chlorophyta, 9 loài thuộc ngành Rhodophyta và 3 loài thuộc ngành Heterokontophyta (lớpPhaeophyceae). Nguồn lợi rong biển kinh tế ở Bãi Nò, Hà Tiên có tính mùa vụ khá rõ rệt, số loài thu thậpđược ở cả 2 mùa mưa và mùa khô là 9 loài (39% số loài) trong đó, có 7 loài thu thập được ở cả 4 đợt khảosát. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, rong biển kinh tế tại đây đa dạng hơn vào mùa mưa với 16 loài ghinhận được thuộc 13 chi, của 9 họ trong khi đó vào mùa khô ghi nhận được 18 loài thuộc 11 chi của 8 họ.Gracilaria rubra là loài có sinh lượng lớn nhất. Ngoài ra, một số loài rong chứa Agarophytes khác cũngđược ghi nhận tại đây nhưng trữ lượng không cao như Acanthophora spicifera, Gracilaria salicornia,Hydropuntia fisheri, Hydropuntia changii. Trong nhóm rong chứa Carrageenophytes ghi nhận được loàithuộc chi Hypnea.Từ khóa: Chlorophyta, Rhodophyta, Gracilaria, đa dạng sinh học, rong biển.MỞ ĐẦUNghiên cứu các khu hệ rong biển ở phíaNam Việt Nam được khởi nguồn từ nghiên cứucủa Dawson (1954) [4] về rong biển Vịnh NhaTrang và vùng phụ cận, với 204 loài được liệtkê và mô tả. Nghiên cứu của Phạm Hoàng Hộ(1969) [13] về rong biển phía nam Việt Nam lànguồn tư liệu chính cho những nghiên cứu vềrong biển Việt Nam cũng như là khu hệ rongbiển miền Nam Việt Nam cho đến nay. Rongbiển ở biển Tây Việt Nam cho đến nay đượcnghiên cứu chưa nhiều, một trong những nghiêncứu quan trong về rong biển của khu vực nàyđược xuất bản bởi Phạm Hoàng Hộ (1985) [14]trong cuốn “Thực vật đảo Phú Quốc”. Một sốloài thuộc họ rong Câu (Gracilariaceae) vùngHà Tiên cũng đã được ghi nhận trong nghiêncứu của Nguyễn Hữu Dinh (1992) [6].Các nghiên cứu đánh giá về rong biển kinhtế trên phương diện thành phần loài, biến độngsố lượng, nguồn lợi chưa được quan tâm nghiêncứu nhiều ở Việt Nam. Tuy vậy, giá trị kinh tếcủa rong biển đã thể hiện một phần qua cácnghiên cứu về thành phần hóa học và các hợpchất chiết xuất từ rong biển. Trong đó, nghiêncứu của Lâm Ngọc Trâm và nnk. (1991) [25]công bố về thành phần hóa học của 34 loàithuộc 4 chi rong nâu, 10 chi rong đỏ và 1 chirong lục ở vùng biển Phú Yên - Khánh Hòa 34Minh Hải; Nguyễn Thọ Phát (1996) [18] nghiêncứu đánh giá về một số chỉ tiêu sinh hóa củarong biển kinh tế ở Đảo Xanh, Bình Định;Hoàng Cường và nnk. (1980) [3] nghiên cứu vềthành phần hóa học rong biển vùng biển HảiPhòng. Trong số các loài rong biển kinh tế chiGracilaria và chi Sargassum là 2 chi rong biểnkinh tế có sản lượng lớn ở Việt Nam, thànhphần loài và nguồn lợi của 2 chi rong biển kinhtế này được Nguyễn Hữu Đại (1997, 2007) [7,8] và Lê Như Hậu & Nguyễn Hữu Đại (2010)[12] đánh giá khá cụ thể qua công trình nghiêncứu của mình, tuy nhiên số liệu của hai chi rongnày chưa được công bố riêng cho vùng Hà Tiên.Nghiên cứu đánh giá biến động thành phầnloài rong biển nói chung và rong biển kinh tếnói riêng ở Việt Nam hầu như chưa được quantâm. Các nghiên cứu hiện nay chủ yếu tập trungvào thành phần loài và sự phân bố của các loàirong ở một khu vực nhất định [1, 9, 21, 23, 24]:Sự biến động thành phần loài dưới tác độngcủa các điều kiện môi trường, mùa vụ đượcnghiên cứu khá nhiều trên thế giới, công trìnhnghiên cứu của Sohrab (2012) [19] nghiên cứuvề sự biến động thành phần loài và sinh khốirong biển theo mùa vụ ở vịnh Péc xích;Nidsaraporn (2012) [16] đánh giá hiện trạngrong biển theo mùa vụ ở bán đảo Trat, TháiLan. Nunez Lopez (1998) [17] nghiên cứu biếnNguyen Van Tuđộng sinh khối theo mùa của rong biển ở hồ SanIgnacio, Mê-xi-cô và nhiều nghiên cứu tương tựở các khu vực khác. Một số nghiên cứu cũngcho rằng sự biến động các điều kiện môi trường,thủy văn liên quan chặt chẽ tới sự phân bố vànguồn lợi của rong biển của khu vực [10, 20].VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệuMáy GPS 760SX (Garmin) xác định khuvực và phạm vi khảo sát. Sử dụng máy DSG-10(DYS, Korea) đo độ mặn, nhiệt độ của nước.Máy pH 330i (WTW, Đức) dùng để đo pHnước. Sử dụng đĩa Sechi để đo độ đục. Khungthu mẫu 100 × 100 cm với ô lưới 10 × 10 cmđược sử dụng để thu mẫu rong biển. Formalin5% được sử dụng để lưu mẫu rong tươi và giấybìa cứng được sử dụng để ép mẫu khô phục vụcho việc định danh.Thời gian và khu vực nghiên cứuHình 1. Bản đồ vùng nghiên cứuNghiên cứu được thực hiện trong hai năm2011 và 2012. Gồm 4 đợt nghiên cứu: đợt 1 vàongày 05-10/9/2011 (mùa mưa); đợt 2 vào ngày25-28/12 năm 2011 (mùa khô), đợt 3 vào ngày14-17/3/2012 (mùa khô); đợt 4 vào ngày15-19/6/2012 (mùa mưa).Khu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự biến động rong biển kinh tế theo mùa vụ ở Bãi Nò, Hà Tiên, tỉnh Kiên GiangTẠP CHÍ SINH HỌC 2013, 35(3se): 34-40SỰ BIẾN ĐỘNG RONG BIỂN KINH TẾ THEO MÙA VỤỞ BÃI NÒ, HÀ TIÊN, TỈNH KIÊN GIANGNguyễn Văn TúViện Sinh học nhiệt đới, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam, nvtu.itb@gmail.comTÓM TẮT: Qua 4 đợt khảo sát vào mùa mưa và mùa khô năm 2011 và 2012 đã xác định được 23 loàirong biển thuộc 14 chi của 10 họ có tiềm năng kinh tế cho khu vực Bãi Nò, Hà Tiên, trong đó, 11 loàithuộc ngành Chlorophyta, 9 loài thuộc ngành Rhodophyta và 3 loài thuộc ngành Heterokontophyta (lớpPhaeophyceae). Nguồn lợi rong biển kinh tế ở Bãi Nò, Hà Tiên có tính mùa vụ khá rõ rệt, số loài thu thậpđược ở cả 2 mùa mưa và mùa khô là 9 loài (39% số loài) trong đó, có 7 loài thu thập được ở cả 4 đợt khảosát. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, rong biển kinh tế tại đây đa dạng hơn vào mùa mưa với 16 loài ghinhận được thuộc 13 chi, của 9 họ trong khi đó vào mùa khô ghi nhận được 18 loài thuộc 11 chi của 8 họ.Gracilaria rubra là loài có sinh lượng lớn nhất. Ngoài ra, một số loài rong chứa Agarophytes khác cũngđược ghi nhận tại đây nhưng trữ lượng không cao như Acanthophora spicifera, Gracilaria salicornia,Hydropuntia fisheri, Hydropuntia changii. Trong nhóm rong chứa Carrageenophytes ghi nhận được loàithuộc chi Hypnea.Từ khóa: Chlorophyta, Rhodophyta, Gracilaria, đa dạng sinh học, rong biển.MỞ ĐẦUNghiên cứu các khu hệ rong biển ở phíaNam Việt Nam được khởi nguồn từ nghiên cứucủa Dawson (1954) [4] về rong biển Vịnh NhaTrang và vùng phụ cận, với 204 loài được liệtkê và mô tả. Nghiên cứu của Phạm Hoàng Hộ(1969) [13] về rong biển phía nam Việt Nam lànguồn tư liệu chính cho những nghiên cứu vềrong biển Việt Nam cũng như là khu hệ rongbiển miền Nam Việt Nam cho đến nay. Rongbiển ở biển Tây Việt Nam cho đến nay đượcnghiên cứu chưa nhiều, một trong những nghiêncứu quan trong về rong biển của khu vực nàyđược xuất bản bởi Phạm Hoàng Hộ (1985) [14]trong cuốn “Thực vật đảo Phú Quốc”. Một sốloài thuộc họ rong Câu (Gracilariaceae) vùngHà Tiên cũng đã được ghi nhận trong nghiêncứu của Nguyễn Hữu Dinh (1992) [6].Các nghiên cứu đánh giá về rong biển kinhtế trên phương diện thành phần loài, biến độngsố lượng, nguồn lợi chưa được quan tâm nghiêncứu nhiều ở Việt Nam. Tuy vậy, giá trị kinh tếcủa rong biển đã thể hiện một phần qua cácnghiên cứu về thành phần hóa học và các hợpchất chiết xuất từ rong biển. Trong đó, nghiêncứu của Lâm Ngọc Trâm và nnk. (1991) [25]công bố về thành phần hóa học của 34 loàithuộc 4 chi rong nâu, 10 chi rong đỏ và 1 chirong lục ở vùng biển Phú Yên - Khánh Hòa 34Minh Hải; Nguyễn Thọ Phát (1996) [18] nghiêncứu đánh giá về một số chỉ tiêu sinh hóa củarong biển kinh tế ở Đảo Xanh, Bình Định;Hoàng Cường và nnk. (1980) [3] nghiên cứu vềthành phần hóa học rong biển vùng biển HảiPhòng. Trong số các loài rong biển kinh tế chiGracilaria và chi Sargassum là 2 chi rong biểnkinh tế có sản lượng lớn ở Việt Nam, thànhphần loài và nguồn lợi của 2 chi rong biển kinhtế này được Nguyễn Hữu Đại (1997, 2007) [7,8] và Lê Như Hậu & Nguyễn Hữu Đại (2010)[12] đánh giá khá cụ thể qua công trình nghiêncứu của mình, tuy nhiên số liệu của hai chi rongnày chưa được công bố riêng cho vùng Hà Tiên.Nghiên cứu đánh giá biến động thành phầnloài rong biển nói chung và rong biển kinh tếnói riêng ở Việt Nam hầu như chưa được quantâm. Các nghiên cứu hiện nay chủ yếu tập trungvào thành phần loài và sự phân bố của các loàirong ở một khu vực nhất định [1, 9, 21, 23, 24]:Sự biến động thành phần loài dưới tác độngcủa các điều kiện môi trường, mùa vụ đượcnghiên cứu khá nhiều trên thế giới, công trìnhnghiên cứu của Sohrab (2012) [19] nghiên cứuvề sự biến động thành phần loài và sinh khốirong biển theo mùa vụ ở vịnh Péc xích;Nidsaraporn (2012) [16] đánh giá hiện trạngrong biển theo mùa vụ ở bán đảo Trat, TháiLan. Nunez Lopez (1998) [17] nghiên cứu biếnNguyen Van Tuđộng sinh khối theo mùa của rong biển ở hồ SanIgnacio, Mê-xi-cô và nhiều nghiên cứu tương tựở các khu vực khác. Một số nghiên cứu cũngcho rằng sự biến động các điều kiện môi trường,thủy văn liên quan chặt chẽ tới sự phân bố vànguồn lợi của rong biển của khu vực [10, 20].VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệuMáy GPS 760SX (Garmin) xác định khuvực và phạm vi khảo sát. Sử dụng máy DSG-10(DYS, Korea) đo độ mặn, nhiệt độ của nước.Máy pH 330i (WTW, Đức) dùng để đo pHnước. Sử dụng đĩa Sechi để đo độ đục. Khungthu mẫu 100 × 100 cm với ô lưới 10 × 10 cmđược sử dụng để thu mẫu rong biển. Formalin5% được sử dụng để lưu mẫu rong tươi và giấybìa cứng được sử dụng để ép mẫu khô phục vụcho việc định danh.Thời gian và khu vực nghiên cứuHình 1. Bản đồ vùng nghiên cứuNghiên cứu được thực hiện trong hai năm2011 và 2012. Gồm 4 đợt nghiên cứu: đợt 1 vàongày 05-10/9/2011 (mùa mưa); đợt 2 vào ngày25-28/12 năm 2011 (mùa khô), đợt 3 vào ngày14-17/3/2012 (mùa khô); đợt 4 vào ngày15-19/6/2012 (mùa mưa).Khu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí sinh học Bảo tồn đa dạng sinh học Nguồn lợi rong biển kinh tế ở Bãi Nò Khu hệ rong biển ở phía NamTài liệu liên quan:
-
6 trang 307 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 222 0 0
-
8 trang 220 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 217 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 208 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
9 trang 168 0 0