Sự cần thiết đào tạo 'kinh doanh nông nghiệp' trong phát triển của tỉnh Sơn La
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 672.66 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày các nội dung chính sau: Kinh doanh nông nghiệp và mục tiêu đào tạo ngành kinh doanh nông nghiệp; Quy mô hoạt động sản xuất nông nghiệp của tỉnh Sơn La; Sự cần thiết đào tạo về kinh doanh nông nghiệp cho lao động tại tỉnh Sơn La.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự cần thiết đào tạo “kinh doanh nông nghiệp” trong phát triển của tỉnh Sơn LaKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA:ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI SỰ CẦN THIẾT ĐÀO TẠO “KINH DOANH NÔNG NGHIỆP” TRONG PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH SƠN LA TS. Đặng Huyền Trang* 1. Đặt vấn đề Sơn La la tỉnh miền núi, có diện tích tự nhiên 14.123,49 km2 với 247,065 km biêngiới giáp tỉnh Hủa Phăn và Luông Pha Băng, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.Dân số năm 2019 trên 1,2 triệu người với 12 dân tộc anh em, trong đó dân tộc thiểu sốchiếm 83,51% [3]. Dân số khu vực thành thị là 172.681 người (chiếm 13,85%), dânsố 86,15% sống ở khu vực nông thôn với 1.075.554 người [5]. Giai đoạn 2011 - 2020, nền kinh tế của tỉnh Sơn La phát triển với tốc độ tăng khá,cụ thể tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2011 - 2015 là 9,57 %, giai đoạn 2016 - 2020là 5,46%. Cơ cấu chuyển dịch theo hướng tích cực, ước năm 2020: nông - lâm nghiệp- thủy sản chiếm tỷ trọng 23,6%; công nghiệp và xây dựng 30,3%; dịch vụ 39,1% [5]. Thời gian gần đây, Sơn La đã vươn lên trở thành trung tâm sản xuất, chế biến rauquả lớn nhất vùng Tây Bắc. Hoạt động sản xuất nông nghiệp khởi sắc không chỉ gópphần nâng cao đời sống người nông dân mà còn khẳng định việc chú trọng phát triểnsản xuất nông nghiệp đang là hướng đi đúng đắn, hiệu quả của tỉnh Sơn La. Để đạtđược các kết quả như trên, tỉnh Sơn La xác định trọng tâm là phát triển nông nghiệptheo hướng sản xuất hàng hóa gắn với công nghiệp chế biến, tăng cường thâm canh,tăng vụ, ứng dụng các giống mới và tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Đến nay,Sơn La đã và đang hình thành, phát triển nhiều vùng sản xuất nông sản tập trung, quymô lớn; từ đó, tạo tiền đề quan trọng để tổ chức lại sản xuất, tăng năng suất, sản lượng,nâng cao thu nhập cho nông dân; đồng thời, thúc đẩy nông nghiệp của Tỉnh phát triểntheo hướng hiệu quả, bền vững. 2. Kết quả nghiên cứu 2.1. Kinh doanh nông nghiệp và mục tiêu đào tạo ngành kinh doanh nông nghiệp Kinh doanh nông nghiệplà lĩnh vực kinh doanh gồm nông nghiệp và các hoạt độngthương mại liên quan đến nông nghiệp. Việc kinh doanh bao gồm tất cả các bước cầnthiết để đưa một sản phẩm nông nghiệp ra thị trường bao gồm: sản xuất, chế biến vàphân phối.* Khoa Kinh tế - Trường Đại học Tây BắcEmail: danghuyentrangkt@utb.edu.vn; SĐT: 098.890.766990 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI Mục tiêu đào tạo ngành kinh doanh nông nghiệp gồm: (1) trang bị kiến thức cơ bảnlẫn chuyên sâu, cùng với khả năng tự nghiên cứu, cũng như xây dựng tổ chức phươngán kinh doanh nông nghiệp;(2) khả năng phân tích và hoạch định các chiến lược pháttriển thương mại nông nghiệp. 2.2. Quy mô hoạt động sản xuất nông nghiệp của tỉnh Sơn La • Quy mô hoạt động trồng trọt Năm 2020, tại tỉnh Sơn La, diện tích gieo trồng cây ngắn ngày là khoảng gần 215nghìn ha, trong đó cây lương thực chiếm tỷ trọng gần 65%, tương đương với gần1.137 nghìn ha, tổng sản lượng cây lương thực có hạt đạt 560 nghìn tấn; tiếp đến làcác loại cây có củ với gần 40 nghìn ha; các loại cây rau đậu, hoa chiếm tỷ trọng 6,01%với 12.801 ha. Biểu đồ 1. Cơ cấu diện tích cây trồng ngắn ngày tỉnh Sơn La năm 2020 Bên cạnh các loại cây trồng ngắn ngày, các loại cây lâu năm được tỉnh Sơn La pháttriển mạnh mẽ trong thời gian gần đây. Trong đó, cây ăn quả chiếm tỷ trọng 68,62%với 66 nghìn ha, các loại cây ăn quả chủ yếu gồm: (1) nhãn với diện tích khoảng18.699ha, sản lượng gần 90 nghìn tấn; (2) xoài có diện tích gần 19 nghìn ha với sản lượnggần 55 nghìn tấn; (3) chuối với diện tích hơn 5.000 ha, sản lượng hơn 47 nghìn tấn;(4) cây mận diện tích gần 11 nghìn ha với sản lượng hơn 60 nghìn tấn. Cây công nghiệp đứng thứ hai trong nhóm cây lâu năm với diện tích gần 30 nghìnha. Trong đó: diện tích cây chè 5.686 ha với sản lượng chè búp đạt 48.455 tấn; cà phêdiện tích 17.804 ha sản lượng 27.581 tấn; cao su diện tích gần 6.000 ha, sản lượng đạt4.211 tấn. 91KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA:ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI Biểu đồ 2. Cơ cấu diện tích trồng cây lâu năm tỉnh Sơn La năm 2020 Song song với sự phát triển diện tích trồng cây ăn quả theo chiều rộng, tỉnh Sơn Lathực hiện áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, áp dụng các quy trình sảnxuất tốt được công nhận như VietGAP, GlobalGAP… từ đó hình thành nên các vùngtrồng cây ăn quả đủ điều kiện xuất khâu vào các thị trường. Cụ thể như sau: Bảng 1. Số lượng và quy mô vùng trồng cây ăn quả của tỉnh Sơn La ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự cần thiết đào tạo “kinh doanh nông nghiệp” trong phát triển của tỉnh Sơn LaKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA:ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI SỰ CẦN THIẾT ĐÀO TẠO “KINH DOANH NÔNG NGHIỆP” TRONG PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH SƠN LA TS. Đặng Huyền Trang* 1. Đặt vấn đề Sơn La la tỉnh miền núi, có diện tích tự nhiên 14.123,49 km2 với 247,065 km biêngiới giáp tỉnh Hủa Phăn và Luông Pha Băng, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.Dân số năm 2019 trên 1,2 triệu người với 12 dân tộc anh em, trong đó dân tộc thiểu sốchiếm 83,51% [3]. Dân số khu vực thành thị là 172.681 người (chiếm 13,85%), dânsố 86,15% sống ở khu vực nông thôn với 1.075.554 người [5]. Giai đoạn 2011 - 2020, nền kinh tế của tỉnh Sơn La phát triển với tốc độ tăng khá,cụ thể tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2011 - 2015 là 9,57 %, giai đoạn 2016 - 2020là 5,46%. Cơ cấu chuyển dịch theo hướng tích cực, ước năm 2020: nông - lâm nghiệp- thủy sản chiếm tỷ trọng 23,6%; công nghiệp và xây dựng 30,3%; dịch vụ 39,1% [5]. Thời gian gần đây, Sơn La đã vươn lên trở thành trung tâm sản xuất, chế biến rauquả lớn nhất vùng Tây Bắc. Hoạt động sản xuất nông nghiệp khởi sắc không chỉ gópphần nâng cao đời sống người nông dân mà còn khẳng định việc chú trọng phát triểnsản xuất nông nghiệp đang là hướng đi đúng đắn, hiệu quả của tỉnh Sơn La. Để đạtđược các kết quả như trên, tỉnh Sơn La xác định trọng tâm là phát triển nông nghiệptheo hướng sản xuất hàng hóa gắn với công nghiệp chế biến, tăng cường thâm canh,tăng vụ, ứng dụng các giống mới và tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Đến nay,Sơn La đã và đang hình thành, phát triển nhiều vùng sản xuất nông sản tập trung, quymô lớn; từ đó, tạo tiền đề quan trọng để tổ chức lại sản xuất, tăng năng suất, sản lượng,nâng cao thu nhập cho nông dân; đồng thời, thúc đẩy nông nghiệp của Tỉnh phát triểntheo hướng hiệu quả, bền vững. 2. Kết quả nghiên cứu 2.1. Kinh doanh nông nghiệp và mục tiêu đào tạo ngành kinh doanh nông nghiệp Kinh doanh nông nghiệplà lĩnh vực kinh doanh gồm nông nghiệp và các hoạt độngthương mại liên quan đến nông nghiệp. Việc kinh doanh bao gồm tất cả các bước cầnthiết để đưa một sản phẩm nông nghiệp ra thị trường bao gồm: sản xuất, chế biến vàphân phối.* Khoa Kinh tế - Trường Đại học Tây BắcEmail: danghuyentrangkt@utb.edu.vn; SĐT: 098.890.766990 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI Mục tiêu đào tạo ngành kinh doanh nông nghiệp gồm: (1) trang bị kiến thức cơ bảnlẫn chuyên sâu, cùng với khả năng tự nghiên cứu, cũng như xây dựng tổ chức phươngán kinh doanh nông nghiệp;(2) khả năng phân tích và hoạch định các chiến lược pháttriển thương mại nông nghiệp. 2.2. Quy mô hoạt động sản xuất nông nghiệp của tỉnh Sơn La • Quy mô hoạt động trồng trọt Năm 2020, tại tỉnh Sơn La, diện tích gieo trồng cây ngắn ngày là khoảng gần 215nghìn ha, trong đó cây lương thực chiếm tỷ trọng gần 65%, tương đương với gần1.137 nghìn ha, tổng sản lượng cây lương thực có hạt đạt 560 nghìn tấn; tiếp đến làcác loại cây có củ với gần 40 nghìn ha; các loại cây rau đậu, hoa chiếm tỷ trọng 6,01%với 12.801 ha. Biểu đồ 1. Cơ cấu diện tích cây trồng ngắn ngày tỉnh Sơn La năm 2020 Bên cạnh các loại cây trồng ngắn ngày, các loại cây lâu năm được tỉnh Sơn La pháttriển mạnh mẽ trong thời gian gần đây. Trong đó, cây ăn quả chiếm tỷ trọng 68,62%với 66 nghìn ha, các loại cây ăn quả chủ yếu gồm: (1) nhãn với diện tích khoảng18.699ha, sản lượng gần 90 nghìn tấn; (2) xoài có diện tích gần 19 nghìn ha với sản lượnggần 55 nghìn tấn; (3) chuối với diện tích hơn 5.000 ha, sản lượng hơn 47 nghìn tấn;(4) cây mận diện tích gần 11 nghìn ha với sản lượng hơn 60 nghìn tấn. Cây công nghiệp đứng thứ hai trong nhóm cây lâu năm với diện tích gần 30 nghìnha. Trong đó: diện tích cây chè 5.686 ha với sản lượng chè búp đạt 48.455 tấn; cà phêdiện tích 17.804 ha sản lượng 27.581 tấn; cao su diện tích gần 6.000 ha, sản lượng đạt4.211 tấn. 91KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA:ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI Biểu đồ 2. Cơ cấu diện tích trồng cây lâu năm tỉnh Sơn La năm 2020 Song song với sự phát triển diện tích trồng cây ăn quả theo chiều rộng, tỉnh Sơn Lathực hiện áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, áp dụng các quy trình sảnxuất tốt được công nhận như VietGAP, GlobalGAP… từ đó hình thành nên các vùngtrồng cây ăn quả đủ điều kiện xuất khâu vào các thị trường. Cụ thể như sau: Bảng 1. Số lượng và quy mô vùng trồng cây ăn quả của tỉnh Sơn La ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh doanh nông nghiệp Hoạt động sản xuất nông nghiệp Sản xuất nông sản tập trung Quy mô hoạt động trồng trọt Quy mô hoạt động chăn nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân lập và sàng lọc vi khuẩn có khả năng oxy hóa khí methane gây hiệu ứng nhà kính
10 trang 89 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp DỰ ÁN NUÔI THÂM CANH CÁ BIỂN TRONG AO BẰNG MƯƠNG NỔI - MS7
10 trang 35 0 0 -
Sách giáo khoa TNXH 3 (Bộ sách Cánh diều)
130 trang 35 0 0 -
Bài giảng học Kinh tế chính trị - Chương 5
68 trang 26 0 0 -
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP - BÀI 5
15 trang 25 0 0 -
103 trang 24 0 0
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp: Chương 2 - ThS. Nguyễn Hà Hưng
48 trang 21 0 0 -
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Địa lí lớp 10 năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
8 trang 21 0 0 -
Giáo trình Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh - MĐ02: Quản lý trang trại
86 trang 20 0 0 -
79 trang 20 0 0