Sự cần thiết hình thành thị trường các bon tại Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 607.40 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu chỉ ra một số mô hình thị trường các-bon tự nguyện điển hình trên thế giới, đồng thời đưa ra những phân tích và nhận định về tiềm năng cho việc hình thành và phát triển thị trường các-bon tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự cần thiết hình thành thị trường các bon tại Việt NamSỰ CẦN THIẾT HÌNH THÀNH THỊ TRƯỜNG CÁC-BON TẠI VIỆT NAM Nguyễn Thị Liễu(1), Nguyễn Trung Anh(1), Vũ Đình Nam(2) (1) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu (2) Văn phòng Bộ Tài nguyên và Môi trường Ngày nhận bài 16/5/2018; ngày chuyển phản biện 17/5/2018; ngày chấp nhận đăng 27/6/2018 Tóm tắt: Hiện nay, việc phát triển thị trường các-bon được xem là yêu cầu cấp thiết, vừa góp phần nhữnggiá trị kinh tế nhất định, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đất nước, đồng thời là sự kết nối hợptác để mở rộng quan hệ ngoại giao thông qua việc đầu tư khoa học, công nghệ và tài chính giữa các quốcgia. Nghiên cứu chỉ ra một số mô hình thị trường các-bon tự nguyện điển hình trên thế giới, đồng thời đưara những phân tích và nhận định về tiềm năng cho việc hình thành và phát triển thị trường các-bon tại ViệtNam. Việc phân tích và đánh giá tổng quan về bối cảnh cấp thiết của quốc tế về thị trường các-bon cũngnhư tình hình thực hiện và triển khai thị trường các-bon trong nước tại các quốc gia điển hình trên thế giớikết hợp với những phân tích và nhận định về những điều kiện thuận lợi cho việc hình thành và phát triểnthị trường các-bon tại Việt Nam sẽ là cơ sở quan trọng cho việc phát triển thị trường các-bon tại Việt Nam. Từ khóa: Thị trường các-bon, Nghị định thư Kyoto, Thỏa thuận Paris về BĐKH.1. Mở đầu Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nhiều Theo Điều 17 của Nghị định thư Kyoto, thị lợi thế cho phát triển thị trường các-bon tựtrường các-bon được hiểu là việc cho phép các nguyện, trước hết là việc Việt Nam đã thể hiệnquốc gia có dư thừa quyền phát thải được bán sự cam kết của mình về việc cắt giảm KNK trongcho hoặc mua từ các quốc gia phát thải nhiều NDC lên Ban thư ký Công ước khung của Liênhơn/ít hơn mục tiêu cam kết. Do đó, trên thế hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) vớigiới đã xuất hiện một loại hàng hóa mới, được lượng phát thải KNK khoảng 8% vào năm 2030tạo ra dưới dạng chứng chỉ giảm/hấp thụ phát so với kịch bản phát triển thông thường bằngthải khí nhà kính. Do CO2 là khí nhà kính (KNK) nguồn lực trong nước và có thể lên đến 25% nếuqui đổi tương đương của mọi KNK nên mọi nhận được hỗ trợ quốc tế. Ngoài ra, trong hợpngười thường gọi đơn giản là mua bán, trao đổi tác quốc tế liên quan đến giảm nhẹ, Việt Namcác-bon. Việc mua bán các-bon hình thành nên cũng đã nhận được một số hỗ trợ trực tiếp từthị trường các-bon (carbon market). các tổ chức quốc tế như ADP, WB, GZ, UNDP. Từ khi Nghị định thư Kyoto ra đời, thị trường Một vấn đề quan trọng nữa là hiện nay Chínhcác-bon đã phát triển mạnh tại các quốc gia phủ Việt Nam cũng đang có chủ trương chuyểnChâu Âu, Châu Mỹ và cả Châu Á với hai loại thị đổi nền kinh tế theo hướng bền vững, phát triểntrường chính là thị trường các-bon bắt buộc và các-bon thấp sẽ là tiền đề quan trọng để hỗ trợthị trường các-bon tự nguyện. Hiện nay, trong cho việc phát triển thị trường các-bon. Việt Namxu thế BĐKH toàn cầu, các quốc gia thông qua tham gia vào việc phát triển thị trường các-bonthỏa thuận Paris phải đệ trình Báo cáo Đóng góp nội địa sẽ góp phần chung tay với thế giới trongdo quốc gia tự quyết định(NDC), từ đó sẽ mở mục tiêu giảm KNK và phát triển kinh tế đấtra cơ hội lớn cho sự hình thành và phát triển nước theo hướng xanh và bền vững.thị trường các-bon trên thế giới nói chung cũng 2. Tổng quan về thị trường các-bon trên thế giớinhư thị trường các-bon tự nguyện nói riêng. Từ việc nhận định về thị trường các-bon trên thế giới, có thể hình dung rằng thị trường các-bonLiên hệ tác giả: Nguyễn Thị Liễu là một loại hình thị trường đặc thù, với hàng hóaEmail: lieuminh2011@gmail.com được mua/bán trong thị trường là các đơn vị/ Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu 71 Số 6 - Tháng 6/2018chứng chỉ giảm/hấp thụ phát thải KNK theo các thế giới đã giảm đi nhiều. Nguyên nhân chủ yếucơ chế khác nhau. Các đối tượng tham gia mua/ do Bản sửa đổi, bổ sung Doha vào Nghị định thưbán có thể là các doanh nghiệp và các quốc gia Kyoto chưa có hiệu lực thi hành. Các nước pháthoặc cũng có thể các tổ chức tài chính. triển (các quốc gia mua tín chỉ các-bon từ CDM) i. Thị trường bắt buộc (mandatory ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự cần thiết hình thành thị trường các bon tại Việt NamSỰ CẦN THIẾT HÌNH THÀNH THỊ TRƯỜNG CÁC-BON TẠI VIỆT NAM Nguyễn Thị Liễu(1), Nguyễn Trung Anh(1), Vũ Đình Nam(2) (1) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu (2) Văn phòng Bộ Tài nguyên và Môi trường Ngày nhận bài 16/5/2018; ngày chuyển phản biện 17/5/2018; ngày chấp nhận đăng 27/6/2018 Tóm tắt: Hiện nay, việc phát triển thị trường các-bon được xem là yêu cầu cấp thiết, vừa góp phần nhữnggiá trị kinh tế nhất định, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đất nước, đồng thời là sự kết nối hợptác để mở rộng quan hệ ngoại giao thông qua việc đầu tư khoa học, công nghệ và tài chính giữa các quốcgia. Nghiên cứu chỉ ra một số mô hình thị trường các-bon tự nguyện điển hình trên thế giới, đồng thời đưara những phân tích và nhận định về tiềm năng cho việc hình thành và phát triển thị trường các-bon tại ViệtNam. Việc phân tích và đánh giá tổng quan về bối cảnh cấp thiết của quốc tế về thị trường các-bon cũngnhư tình hình thực hiện và triển khai thị trường các-bon trong nước tại các quốc gia điển hình trên thế giớikết hợp với những phân tích và nhận định về những điều kiện thuận lợi cho việc hình thành và phát triểnthị trường các-bon tại Việt Nam sẽ là cơ sở quan trọng cho việc phát triển thị trường các-bon tại Việt Nam. Từ khóa: Thị trường các-bon, Nghị định thư Kyoto, Thỏa thuận Paris về BĐKH.1. Mở đầu Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nhiều Theo Điều 17 của Nghị định thư Kyoto, thị lợi thế cho phát triển thị trường các-bon tựtrường các-bon được hiểu là việc cho phép các nguyện, trước hết là việc Việt Nam đã thể hiệnquốc gia có dư thừa quyền phát thải được bán sự cam kết của mình về việc cắt giảm KNK trongcho hoặc mua từ các quốc gia phát thải nhiều NDC lên Ban thư ký Công ước khung của Liênhơn/ít hơn mục tiêu cam kết. Do đó, trên thế hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) vớigiới đã xuất hiện một loại hàng hóa mới, được lượng phát thải KNK khoảng 8% vào năm 2030tạo ra dưới dạng chứng chỉ giảm/hấp thụ phát so với kịch bản phát triển thông thường bằngthải khí nhà kính. Do CO2 là khí nhà kính (KNK) nguồn lực trong nước và có thể lên đến 25% nếuqui đổi tương đương của mọi KNK nên mọi nhận được hỗ trợ quốc tế. Ngoài ra, trong hợpngười thường gọi đơn giản là mua bán, trao đổi tác quốc tế liên quan đến giảm nhẹ, Việt Namcác-bon. Việc mua bán các-bon hình thành nên cũng đã nhận được một số hỗ trợ trực tiếp từthị trường các-bon (carbon market). các tổ chức quốc tế như ADP, WB, GZ, UNDP. Từ khi Nghị định thư Kyoto ra đời, thị trường Một vấn đề quan trọng nữa là hiện nay Chínhcác-bon đã phát triển mạnh tại các quốc gia phủ Việt Nam cũng đang có chủ trương chuyểnChâu Âu, Châu Mỹ và cả Châu Á với hai loại thị đổi nền kinh tế theo hướng bền vững, phát triểntrường chính là thị trường các-bon bắt buộc và các-bon thấp sẽ là tiền đề quan trọng để hỗ trợthị trường các-bon tự nguyện. Hiện nay, trong cho việc phát triển thị trường các-bon. Việt Namxu thế BĐKH toàn cầu, các quốc gia thông qua tham gia vào việc phát triển thị trường các-bonthỏa thuận Paris phải đệ trình Báo cáo Đóng góp nội địa sẽ góp phần chung tay với thế giới trongdo quốc gia tự quyết định(NDC), từ đó sẽ mở mục tiêu giảm KNK và phát triển kinh tế đấtra cơ hội lớn cho sự hình thành và phát triển nước theo hướng xanh và bền vững.thị trường các-bon trên thế giới nói chung cũng 2. Tổng quan về thị trường các-bon trên thế giớinhư thị trường các-bon tự nguyện nói riêng. Từ việc nhận định về thị trường các-bon trên thế giới, có thể hình dung rằng thị trường các-bonLiên hệ tác giả: Nguyễn Thị Liễu là một loại hình thị trường đặc thù, với hàng hóaEmail: lieuminh2011@gmail.com được mua/bán trong thị trường là các đơn vị/ Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu 71 Số 6 - Tháng 6/2018chứng chỉ giảm/hấp thụ phát thải KNK theo các thế giới đã giảm đi nhiều. Nguyên nhân chủ yếucơ chế khác nhau. Các đối tượng tham gia mua/ do Bản sửa đổi, bổ sung Doha vào Nghị định thưbán có thể là các doanh nghiệp và các quốc gia Kyoto chưa có hiệu lực thi hành. Các nước pháthoặc cũng có thể các tổ chức tài chính. triển (các quốc gia mua tín chỉ các-bon từ CDM) i. Thị trường bắt buộc (mandatory ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thị trường các-bon Nghị định thư Kyoto Thỏa thuận Paris về BĐKH Thị trường các-bon của Trung Quốc Thị trường các-bon Hàn QuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo tiểu luận: Việt Nam và công ước môi trường quốc tế
31 trang 28 0 0 -
Quy định pháp luật môi trường về thị trường các-bon và những thách thức khi triển khai tại Việt Nam
8 trang 20 0 0 -
Phát triển thị trường các-bon rừng Việt Nam: Cơ hội để nông dân tiếp cận tư duy sản xuất mới
2 trang 18 0 0 -
Nghị định thư KYOTO (bản đầy đủ)
7 trang 17 0 0 -
Hội thảo quốc tế về biến đổi khí hậu cơ hội và thách thức cho Việt Nam
37 trang 16 0 0 -
Nghị định thư kyoto của công ước khung của liên hợp quốc về biến đổi khí hậu
33 trang 15 0 0 -
Thị trường carbon và triển vọng tại Việt Nam
5 trang 14 0 0 -
37 trang 12 0 0
-
3 trang 12 0 0
-
Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu: Số 16/2020
108 trang 10 0 0