Nghị định thư KYOTO (bản đầy đủ)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghị định thư KYOTO (bản đầy đủ)Nghị định thư Kyoto là một nghị định liên quan đến Chương trình khung về vấn đề biến đổikhí hậu (Framework Convention on Climate Change) mang tầm quốc tế của Liên hiệp quốcvới mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Bản dự thảo được kí kết vàongày 11 tháng 12 năm 1997 tại Hội nghị các bên tham gia lần thứ ba (3rd Conference of theParties) khi các bên tham gia nhóm họp tại Kyoto, và chính thức có hiệu lực vào ngày 16 tháng2 năm 2005Kể từ tháng 11/2007 đã có khoảng 175 nước kí kết tham gia chương trình này. Trong đó cókhoảng 36 nước phát triển (với liên minh Châu Âu được tính là một) được yêu cầu phải cóhành động giảm thiểu khí thải nhà kính mà họ đã cam kết cụ thể trong nghị trình (lượng khínày chiếm hơn 61.6% của lượng khí của nhóm nước Annex I[1][2] cần cắt giảm). Nghị định thưcũng được khoảng 137 nước đang phát triển tham gia kí kết trong đó gồm Brazil, Trung quốcđại lục và Ấn độ nhưng không chịu ràng buột xa hơn các vấn đề theo dõi diễn biến và báo cáothường niên về vấn đề khí thải.Bên cạnh đó cũng còn nhiều tranh cãi xung quanh mức độ hiệu quả của nghị định này giữa cácchuyên gia, khoa học gia và những nhà hoạt động môi trường. Một vài nghiên cứu về phí tổnbỏ ra nhằm hậu thuẫn cho sự thành công của nghị định cũng đã được quan tâm tiến hành.Nội dung chínhNghị định thư Kyoto là một cam kết được tiến hành dựa trên các nguyên tắc của Chương trìnhkhung của Liên hiệp quốc về vấn đề biến đổi khí hậu (United Nations Framework Conventionon Climate Change-UNFCCC). Trong đó những quốc gia tham gia kí kết phải chấp nhận việccắt giảm khí CO2 và năm loại khí gây hiệu ứng nhà kính khác, hoặc có thể tiến hành biệnpháp thay thế như “Emission trading” nếu không muốn đáp ứng yêu cầu đó.Theo một bài báo về Chương trình biến đổi khí hậu của Liên hiệp quốc thì:Nghị định thư đại diện cho sự thống nhất giữa các quốc gia công nghiệp trong vấn đề cắtgiảm khí thải trên 5.2% so với năm 1990 (lưu ý rằng mức độ cắt giảm theo đó đến năm 2010phải đạt được thì chỉ tiêu này là khoảng 29%). Mục tiêu hướng đến việc giảm thiểu các loạikhí carbon dioxide, methane, nitrous oxide, sulfur hexafluoride, hydrofluorocarbons vàperflourocarbons trong khoảng thời gian 2008-1021. Mức trần đã được qui định cho các nướctham gia cụ thể là 8% mức cắt giảm cho Liên minh Châu Âu và 7% cho Hoa Kỳ, 6% với NhậtBản, 0% với Nga trong khi mức hạn ngạch cho phép tăng của Úc là 8%, và 10% cho Iceland[3] .Đó là sơ thảo do Chương trình khung về vấn đề biến đổi khí hậu của Liên hiệp quốc đưa ra -UNFCCC khi được nhất trí trong Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu tại Rie de Janeiro vào 1992.Khi đó chỉ có những nước thuộc Chương trình khung về vấn đề biến đổi khí hậu mới thamgia kí kết. Sau đó Nghị định thư Kyoto mới được đệ trình trong phiên họp thứ ba của Hội nghịcác bên tham gia nằm trong Chương trình khung về vấn đề biến đổi khí hậu được tổ chức vàonăm 1997 tại Kyoto, Nhật Bản.Hầu hết những điều khoản trong Nghị định thư là yêu cầu dành cho các nước công nghiệpphát triển - được liệt vào nhóm Annex I trong UNFCCC, và không có hiệu lực đối với cácnguồn khí thải đến từ lãnh vực hàng không và hàng hải thuộc phạm vi quốc tế.Nghị định thư giờ đây có hiệu lực với hơn 170 quốc gia, chiếm khoảng 60% các nước liênquan đến vấn đề khí thải nhà kính. Tính đến tháng 12 năm 2007, Hoa Kỳ và Kazakhstan là hainước duy nhất không tiến hành các biện pháp cắt giảm dù có tham gia kí kết nghị định thư.Hiệu lực của bản hiện tại sẽ hết vào năm 2012, để vun đắp thành công cho nghị trình hiệntại, nhiều hội nghị quốc tế với sự tham gia của các bên liên quan đã được tiến hành từ tháng5/2007[4] .Những nguyên tắc chính trong Nghị định thư KyotoNghị định được kí kết bởi chính phủ các quốc gia tham gia Liên hiệp quốc và được điều hànhdưới các nguyên tắc do tổ chức này qui ước. Các quốc gia được chia làm hai nhóm: nhóm cácnước phát triển-còn gọi là Annex I (vốn sẽ phải tuân theo các cam kết nhằm cắt giảm khí gâyhiệu ứng nhà kính ) và buộc phải có bản đệ trình thường niên về các hành động cắt giảm khíthải; và nhóm các nước đang phát triển-hay nhóm các nước Non-Annex I (không chịu ràngbuộc các nguyên tắc ứng xử như Annex I nhưng có thể tham gia vào Chương trình cơ cấu pháttriển sạch (The Clean Development Mechanism-CDM)).Các quốc gia Annex I không đáp ứng được yêu cầu đặt ra như trong bản kí kết sẽ phải cắtgiảm thêm 1.3 lượng khí vượt mức cho phép trong thời hạn hiệu lực tiếp theo của nghị địnhthư.Kể từ tháng 1/2008 đến hết năm 2012, nhóm nước Annex I phải cắt giảm lượng khí thải đểlượng khí thải ra thấp hơn 5% lượng khí vào năm 1999 (với nhiều nước thành viên Châu Âu,mức này tương đương khoảng 15% lượng khí họ thải ra vào năm 2008). Trong khi trung bìnhcủa lượng khí phải cắt giảm là 5%, mức dao động giữa các quốc gia của Liên minh Châu Âulà 8% đến 10% (đối với Iceland), nhưng do ràng buộc với nghị định thư với từng nước trongkhối có khác nhau[5] ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghị định thư KYOTO Chương trình biến đổi khí hậu Liên hiệp quốc cắt giảm lượng khí thải hiệu ứng nhà kínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
93 trang 102 0 0
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 3 - ThS. Thiều Quang Trung
47 trang 41 0 0 -
Bộ 25 đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Hóa học (Có đáp án)
143 trang 38 0 0 -
Horrible Geography: Miền cực lạnh cóng - Phần 1
71 trang 38 0 0 -
8 trang 35 0 0
-
Báo cáo tiểu luận: Việt Nam và công ước môi trường quốc tế
31 trang 32 0 0 -
Chất kết dính trong xây dựng sản xuất từ phản ứng của chất kiềm hoạt tính với tro trấu
8 trang 31 0 0 -
Biến đổi khí hậu với một số điều chần biết: Phần 1
176 trang 30 0 0 -
Biến đổi khí hậu và các thời tiết khí hậu cực đoan
10 trang 29 0 0 -
Thảo luận: Biến đổi khí hậu-hiểu và hành động
19 trang 28 0 0 -
121 trang 27 0 0
-
Báo cáo biến đổi khí hậu: Tác động và các giải pháp thích ứng
37 trang 27 0 0 -
con người và môi trường: phần 2
140 trang 26 0 0 -
46 trang 24 0 0
-
Bài thuyết trình về biến đổi khí hậu
30 trang 24 0 0 -
Bài giảng Quản lý năng lượng: Chương 1
0 trang 24 0 0 -
Bài giảng Khí hậu học: Chương 2 – ĐH KHTN Hà Nội
54 trang 24 0 0 -
ĐỊA LÝ HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
23 trang 23 0 0 -
Bài thuyết trình Môi trường: Hiệu ứng nhà kính
34 trang 23 0 0 -
10 trang 23 0 0