Biến đổi khí hậu và các thời tiết khí hậu cực đoan
Số trang: 10
Loại file: ppt
Dung lượng: 315.00 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi củahệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển,sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trongtương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên vànhân tạo trong một giai đoạn nhất định từ tínhbằng thập kỷ hay hàng triệu năm. Biến đôi khí hậu gây ra những biến độngmạnh mẽ trong diễn biến các hiện tượng khítượng, thủy văn như bão, mưa lớn, lũ lụt, hạnhán, nắng nóng, rét đậm, rét hại, mực nướcbiển cực đại…làm tăng tính dị thường và tínhcực đoan của chúng, gây khó khăn cho côngtác dự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi khí hậu và các thời tiết khí hậu cực đoanKhoa Kinh Tế Và Phát TriểnKhoa Nông Thôn Nông Môn Kinh tế Tài nguyên Môn Báo cáo Báo Biiến đổi khí hậu Bvà các thời tiết khí hậu cực đoan Giảng viên :Nguyễn Văn Song Bộ môn: Kinh tế tài nguyên Kết cấu của bài báo• Phần 1: Tính cấp thiết của bài báo• Phần 2: Mục tiêu của bài báo• Phần 3: Phương pháp nghiên cứu của bài báo• Phần 4:Nội dung chính của bài báo ph ản ánh• Phần 5:Kết luận của bài báo Tính cấp thiết của đề tài Tính• Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định từ tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.• Biến đôi khí hậu gây ra những biến động mạnh mẽ trong diễn biến các hiện tượng khí tượng, thủy văn như bão, mưa lớn, lũ lụt, hạn hán, nắng nóng, rét đậm, rét hại, mực nước biển cực đại…làm tăng tính dị thường và tính cực đoan của chúng, gây khó khăn cho công tác dự báo và phòng chống.• Việt Nam là 1 trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, như chiều cường , bão lốc, hiện tượng xa mạc hóa … gây ảnh hưởng rất lớn đến phát triển kinh tế xã hội và đời sống của nhân dân. Mục tiêu của bài báo• Thích ứng là điều chỉnh cách sống của con người phù hợp với sự biến đổi khí hậu nhằm ứng phó với những hình thái thời tiết hoặc khí hậu thay đổi bất th ường đã xảy ra hoặc có thể xảy ra; làm giảm tác hại hoặc khai thác cơ hội có lợi.• Thích ứng là một quá trình thực tiễn nhằm điều ch ỉnh việc chúng ta làm gì, ở đâu và như thế nào để phản ánh thực tế khí hậu thay đổi và giúp đỡ người khác điều chỉnh theo tác động của biến đổi khí hậu.• Thích ứng là chủ động thực hiện, nắm bắt thông tin và phối hợp họat động. Nó không gián tiếp hay bất ngờ. Nhận thức rõ ảnh hưởng của biến đổi khí hậuPhương pháp nguyên cứuPh • Theo quan điển thực tiễn: trong quá trình nghiên cứu bám sát thực tiễn và phục vụ cho thực tiễn phát triển xã hội. Mọi đề tài nghien cứu khoa học phải có tính cấp thiết suất phát từ thực tiễn và phải có ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn. • Theo phương pháp quy nạp hiện đại: dữ liệu được thu thập một cách có mục đích và chân lý mới là kết quả của việc nghiên cứu chứ không phải tiêu đề của việc nghiên cứu. Nội dung chính của bài báo1;Nóng lên toàn cầu và những biến đổi quy mô lớn trong hệ thống khí hậu Trái đất, trước hết là trong khí quyển và đại dươngKhí quyển : - Tăng chủ yếu ở những lớp không khí độ cao dưới 8 km, ở gần mặt đấtnhiệt độ tăng nhiều nhất ( tb toàn cầu tăng 0,15°C/ 1 thập kỷ ). - Sự trao đổi định hướng giữa vĩ độ thấp và vĩ độ cao yếu đi, làm cho vậntải nhiệt, ẩm từ vùng ôn đới đến vùng ôn đới giảm đi. - Sự tăng lên của hàm lượng các khí nhà kính.Đại dương :- Nhiệt độ tăng nhanh hơn trên đại dương, tăng nhiều hơn ở vùng vĩ độcao, ít hơn ở vùng vĩ độ thấp.- Nhiệt độ nước biển tăng chủ yếu trong lớp nước bên trên đén độ sâukhoảng 3000 m, lớp nước bề mặt tăng nhiều hơn lớp nước bên dưới.- Hoàn lưu nhiệt – muối suy yếu đi làm giảm vận tải nhiệt lên các vùng vĩđộ cao của Châu Âu.- Khả năng bốc hơi nước trên bề mặt đại dương sẽ tăng khoảng 5,2% vớiđộ lệch tiêu chuẩn ± 1,6%. 2:Ảnh hưởng của nóng lên toàn cầu đến các yếu tố và 2: hiện tượng, thời tiết khí hậu cực đoan• Theo Ban Liên chính phủ vềvề biển đổi khí hậu (IPCC, 2001, 2007), số ngày và tần số xuất hiện ngày nắng nóng trên lục địa tăng lên trong khí số ngày làm giảm đi.• Mưa lớn hoặc tỷ lệ mưa lớn trong tổng lượng mưa tăng lên (có khả năng lớn hơn 90%)• Cường độ hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới, tốc độ gió mạnh nhất trong bão,tổng lượng mưa và lượng mưa cực đại do bão tăng lên.• Tính biến động của mưa gió mùa và hiện tượng mực nước biển cực trị tăng lên (có khả năng 65 – 90%) 3: Biến đổi khí hậu và một số hiện ượng thời tiết, 3: khí hậu cực đoan ở Việt Nam trong thời gian quaRét đậm, rét hạiVới cường độ mạnh. Kéo dài 38 ngày, từ 14 tháng 1 đến 20 tháng 2/2008. Có tính dị thường và cực đoan.Nhiệt độ thấp nhất ở hà Nội tronh đợt rét là 6,7°C (2/2/2008), Sapa -1,6°C (14/2/2008)Nắng nóngNắng nóng tăng lên ở nhiều nơi tron thập kỷ 1981 – 1990 và 1991 – 2000,chủ yếu các tỉnh phía Nam. Những đợt nắng nóng h ầu h ết xỷ ra vào những năm có El Nino.Mưa lớn trái mùaNhều đợt mưa lớn trái mùa có tính chất dị thường và còn vượt kỉ lục về lượng mưa. Kết luận của bài báo• Cho đến nay, việc dự báo thời tiết có tính dị thường (rái mùa) và cực đoan (cường độ m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi khí hậu và các thời tiết khí hậu cực đoanKhoa Kinh Tế Và Phát TriểnKhoa Nông Thôn Nông Môn Kinh tế Tài nguyên Môn Báo cáo Báo Biiến đổi khí hậu Bvà các thời tiết khí hậu cực đoan Giảng viên :Nguyễn Văn Song Bộ môn: Kinh tế tài nguyên Kết cấu của bài báo• Phần 1: Tính cấp thiết của bài báo• Phần 2: Mục tiêu của bài báo• Phần 3: Phương pháp nghiên cứu của bài báo• Phần 4:Nội dung chính của bài báo ph ản ánh• Phần 5:Kết luận của bài báo Tính cấp thiết của đề tài Tính• Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định từ tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.• Biến đôi khí hậu gây ra những biến động mạnh mẽ trong diễn biến các hiện tượng khí tượng, thủy văn như bão, mưa lớn, lũ lụt, hạn hán, nắng nóng, rét đậm, rét hại, mực nước biển cực đại…làm tăng tính dị thường và tính cực đoan của chúng, gây khó khăn cho công tác dự báo và phòng chống.• Việt Nam là 1 trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, như chiều cường , bão lốc, hiện tượng xa mạc hóa … gây ảnh hưởng rất lớn đến phát triển kinh tế xã hội và đời sống của nhân dân. Mục tiêu của bài báo• Thích ứng là điều chỉnh cách sống của con người phù hợp với sự biến đổi khí hậu nhằm ứng phó với những hình thái thời tiết hoặc khí hậu thay đổi bất th ường đã xảy ra hoặc có thể xảy ra; làm giảm tác hại hoặc khai thác cơ hội có lợi.• Thích ứng là một quá trình thực tiễn nhằm điều ch ỉnh việc chúng ta làm gì, ở đâu và như thế nào để phản ánh thực tế khí hậu thay đổi và giúp đỡ người khác điều chỉnh theo tác động của biến đổi khí hậu.• Thích ứng là chủ động thực hiện, nắm bắt thông tin và phối hợp họat động. Nó không gián tiếp hay bất ngờ. Nhận thức rõ ảnh hưởng của biến đổi khí hậuPhương pháp nguyên cứuPh • Theo quan điển thực tiễn: trong quá trình nghiên cứu bám sát thực tiễn và phục vụ cho thực tiễn phát triển xã hội. Mọi đề tài nghien cứu khoa học phải có tính cấp thiết suất phát từ thực tiễn và phải có ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn. • Theo phương pháp quy nạp hiện đại: dữ liệu được thu thập một cách có mục đích và chân lý mới là kết quả của việc nghiên cứu chứ không phải tiêu đề của việc nghiên cứu. Nội dung chính của bài báo1;Nóng lên toàn cầu và những biến đổi quy mô lớn trong hệ thống khí hậu Trái đất, trước hết là trong khí quyển và đại dươngKhí quyển : - Tăng chủ yếu ở những lớp không khí độ cao dưới 8 km, ở gần mặt đấtnhiệt độ tăng nhiều nhất ( tb toàn cầu tăng 0,15°C/ 1 thập kỷ ). - Sự trao đổi định hướng giữa vĩ độ thấp và vĩ độ cao yếu đi, làm cho vậntải nhiệt, ẩm từ vùng ôn đới đến vùng ôn đới giảm đi. - Sự tăng lên của hàm lượng các khí nhà kính.Đại dương :- Nhiệt độ tăng nhanh hơn trên đại dương, tăng nhiều hơn ở vùng vĩ độcao, ít hơn ở vùng vĩ độ thấp.- Nhiệt độ nước biển tăng chủ yếu trong lớp nước bên trên đén độ sâukhoảng 3000 m, lớp nước bề mặt tăng nhiều hơn lớp nước bên dưới.- Hoàn lưu nhiệt – muối suy yếu đi làm giảm vận tải nhiệt lên các vùng vĩđộ cao của Châu Âu.- Khả năng bốc hơi nước trên bề mặt đại dương sẽ tăng khoảng 5,2% vớiđộ lệch tiêu chuẩn ± 1,6%. 2:Ảnh hưởng của nóng lên toàn cầu đến các yếu tố và 2: hiện tượng, thời tiết khí hậu cực đoan• Theo Ban Liên chính phủ vềvề biển đổi khí hậu (IPCC, 2001, 2007), số ngày và tần số xuất hiện ngày nắng nóng trên lục địa tăng lên trong khí số ngày làm giảm đi.• Mưa lớn hoặc tỷ lệ mưa lớn trong tổng lượng mưa tăng lên (có khả năng lớn hơn 90%)• Cường độ hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới, tốc độ gió mạnh nhất trong bão,tổng lượng mưa và lượng mưa cực đại do bão tăng lên.• Tính biến động của mưa gió mùa và hiện tượng mực nước biển cực trị tăng lên (có khả năng 65 – 90%) 3: Biến đổi khí hậu và một số hiện ượng thời tiết, 3: khí hậu cực đoan ở Việt Nam trong thời gian quaRét đậm, rét hạiVới cường độ mạnh. Kéo dài 38 ngày, từ 14 tháng 1 đến 20 tháng 2/2008. Có tính dị thường và cực đoan.Nhiệt độ thấp nhất ở hà Nội tronh đợt rét là 6,7°C (2/2/2008), Sapa -1,6°C (14/2/2008)Nắng nóngNắng nóng tăng lên ở nhiều nơi tron thập kỷ 1981 – 1990 và 1991 – 2000,chủ yếu các tỉnh phía Nam. Những đợt nắng nóng h ầu h ết xỷ ra vào những năm có El Nino.Mưa lớn trái mùaNhều đợt mưa lớn trái mùa có tính chất dị thường và còn vượt kỉ lục về lượng mưa. Kết luận của bài báo• Cho đến nay, việc dự báo thời tiết có tính dị thường (rái mùa) và cực đoan (cường độ m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
biến đổi khí hậu đặc tính khí hậu giáo trình môi trường biến đổi khí hậu toàn cầu hiệu ứng nhà kính tài liệu về môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 228 1 0 -
13 trang 203 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 189 0 0 -
161 trang 176 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 166 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 161 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 156 0 0 -
15 trang 139 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 131 0 0