Danh mục

Sự cần thiết tăng cường kỹ năng ở các môn học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo - đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 919.79 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đưa ra vấn đề cùng nhau chia sẻ về chủ đề “kỹ năng”. Với mục đích cùng nhau hiểu đúng về kỹ năng, học đúng kỹ năng và để có thể sở hữu được kỹ năng nhằm ứng dụng nó trong công việc và cuộc sống
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự cần thiết tăng cường kỹ năng ở các môn học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo - đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước Thông báo Khoa học và Công nghệ * Số 1-2014 17 SỰ CẦN THIẾT TĂNG CƯỜNG KỸ NĂNG Ở CÁC MÔN HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO - ĐÁP ỨNG NHU CẦU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC KS. Lê Đức Gia Phó Trưởng Khoa Đào tạo Nghề, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung Tóm tắt: Gần đây chúng ta nghe nói rất nhiều về thuật ngữ “kỹ năng” như là kỹ năng sống, kỹ năng mềm, kỹ năng chuyên môn, trung tâm huấn luyện kỹ năng… Các doanh nghiệp khi tuyển dụng cũng đòi hỏi ứng viên phải hội đủ các kỹ năng cần thiết. Điều này khiến cho các sinh viên mới tốt nghiệp không khỏi bối rối và lúng túng khi nộp hồ sơ, tham dự phỏng vấn, hiện nay ngay cả doanh nghiệp, trung tâm đào tạo và giới chuyên môn cũng chưa có một cái nhìn đầy đủ và thống nhất về kỹ năng. Còn nhiều người chưa hiểu rõ kỹ năng là gì? Bằng cách nào để tạo ra kỹ năng? Và cần phải học kỹ năng ở đâu? Trong khuôn khổ bài viết này chúng tôi “tác giả” muốn đưa ra vấn đề cùng nhau chia sẻ về chủ đề “kỹ năng”. Với mục đích cùng nhau hiểu đúng về kỹ năng, học đúng kỹ năng và để có thể sở hữu được kỹ năng nhằm ứng dụng nó trong công việc và cuộc sống. Từ khóa: Kỹ năng, môn học, chất lượng đào tạo, thị trường lao động. 1. Kỹ năng là gì với môi trường, phản xạ mang tính thụ Có nhiều cách định nghĩa khác động. Kỹ năng ngược lại là phản ứng nhau về kỹ năng. Những định nghĩa này có ý thức và hoàn toàn mang tính chủ thường bắt nguồn từ góc nhìn chuyên động. Ví dụ: học lý thuyết bơi ở phòng môn và quan niệm cá nhân của người học lý thuyết khác với dạy kỹ năng bơi viết. Tuy nhiên hầu hết chúng ta đều ở hồ bơi. thừa nhận rằng kỹ năng được hình thành 1.2. Sự khác nhau giữa kỹ năng và khi chúng ta áp dụng kiến thức vào thực thói quen: Hầu hết các thói quen hình tiễn. Kỹ năng học được do quá trình lặp thành một cách vô thức và khó kiểm đi lặp lại một hoặc một nhóm hành động soát. Trong khi đó kỹ năng được hình nhất định nào đó. Kỹ năng luôn có chủ thành một cách có ý thức do quá trình đích và định hướng rõ ràng. luyện tập mà có. Vậy, kỹ năng là năng lực hay khả 1.3. Thói quen rất khác với kiến năng của chủ thể thực hiện thuần thục thức. Thậm chí có một số người còn một hay một chuỗi hành động trên cơ sở nhầm lẫn kiến thức là kỹ năng cứng. hiểu biết (kiến thức hoặc kinh nghiệm) Vậy đâu là khác biệt? Kiến thức là biết, nhằm tạo ra kết quả mong đợi. là hiểu nhưng chưa bao giờ làm, thậm Cần phải phân biệt kỹ năng với chí không bao giờ làm. Trong khi đó kỹ một số thứ có vẻ giống kỹ năng. năng lại là hành động thuần thục trên 1.1. Sự khác nhau giữa kỹ năng và nền tảng kiến thức. Vì không tác động phản xạ: Phản xạ là phản ứng của cơ thể vào thực tế tại khách quan nên kiến thức Thông báo Khoa học và Công nghệ * Số 1-2014 18 thường ít tạo ra những thành quả cụ thể - Kỹ năng tổ chức công việc hiệu quả cho cuộc đời. Ta có thể thấy rất nhiều - Kỹ năng đàm phán những giáo viên suốt đời dạy về lý - Kỹ năng đặt mục tiêu/ tạo động thuyết kinh tế và không tham gia làm lực làm việc kinh doanh nên cho dù họ có hiểu rõ về - Kỹ năng phát triển cá nhân và nguyên lý của thị trường đến mấy nhưng sự nghiệp bản thân họ cũng không làm ra nhiều - Kỹ năng giao tiếp ứng xử và tạo tiền. Nhiều học giả cho rằng chỉ có kiến lập quan hệ thức suông thì chưa mạnh sử dụng kiến Ngày 29 tháng 11 năm 2013 tại Hà thức mới là sức mạnh. Nói một cách Nội Báo cáo Phát triển Việt Nam 2014 khác kỹ năng chính là sức mạnh. với tựa đề Phát triển kỹ năng: “Xây 2. Sự cần thiết của kỹ năng đối với dựng lực lượng lao động cho một nền người lao động nói chung kinh tế thị trường hiện đại ở Việt Thế kỷ 21, được gọi là kỷ nguyên Nam” do Ngân hàng Thế giới (World của nền kinh tế “kỹ năng”. Điều đó được Bank) công bố, nhấn mạnh rằng bản chất thể hiện rõ qua yêu cầu ngày càng thay công việc trong một nền kinh tế thị đổi của xã hội. Năng lực của mỗi cá trường hiện đại sẽ thay đổi và trở nên nhân được đánh giá trên nhiều khía cạnh phức tạp hơn. Ngày nay, người sử dụng khác nhau nhưng có ba khía cạnh chính lao động Việt Nam đang tìm kiếm một mà hiện nay chúng ta cần quan tâm đó tập hợp các kỹ năng nhận thức, hành vi là: Kỹ năng, kiến thức và thái độ. Theo và kỹ thuật chất lượng cao. “Tỷ lệ lao đánh giá của một số tổ chức thì để trở động Việt Nam có kỹ năng đọc, viết và thành một người thành đạt trong cuộc tính toán cao hơn so với các nước khác, sống cần phải hội tụ ba yếu tố đó. kể cả các nước giàu có hơn Việt Nam, Nhưng bao nhiêu là đủ cho mỗi thứ lại là nhưng một lực lượng lao động có kỹ một vấn đề. Theo đánh giá của nhiều năng cao mới sẽ là chìa khóa thành công nhà khoa học thì kỹ năng mềm trong chuyển đổi kinh tế”, bà Victoria (softskill) chiếm đến 80% trên tổng số Kwakwa, Giám đốc Quốc gia, Ngân 100%, trong khi đó, kỹ năng cứng (kiến hàng Thế giới chia sẻ. thức) chỉ chiếm 15%. Với phần lớn lực lượng lao động Theo đánh giá của bộ lao động Mỹ, có khả năng đọc và viết, thách thức hiện 13 kỹ năng cần thiết để thành công đó là: nay của Việt Nam là làm thế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: