Sự chuyển biến bước đầu từ ngữ vựng Hán Nôm sang ngữ vựng quốc ngữ (Khảo sát qua tác phẩm phép giảng tám ngày của Alecxandre De Rhodes)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.47 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua nghiên cứu tác phẩm Phép giảng tám ngày chúng tôi thấy sự chuyển biến bước đầu của ngữ vựng diễn ra trên hai khía cạnh: sự du nhập của từ vựng nước ngoài và sự hình thành lớp ngữ vựng mới có tính đặc thù, chuyên biệt, và đặc biệt là có tính học thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự chuyển biến bước đầu từ ngữ vựng Hán Nôm sang ngữ vựng quốc ngữ (Khảo sát qua tác phẩm phép giảng tám ngày của Alecxandre De Rhodes)TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (208) 201551SỰ CHUYỂN BIẾN BƯỚC ĐẦU TỪ NGỮ VỰNGHÁN NÔM SANG NGỮ VỰNG QUỐC NGỮ(KHẢO SÁT QUA TÁC PHẨM PHÉP GIẢNG TÁMNGÀY CỦA ALECXANDRE DE RHODES)HUỲNH VĨNH PHÚCGiai đoạn chuyển biến từ hệ thống ngữ vựng Hán-Nôm sang hệ thống ngữ vựngchữ quốc ngữ diễn ra từ lúc chữ quốc ngữ khai sinh (khoảng giữa thế kỷ XVII)cho đến thời Gia Định báo (nửa cuối thế kỷ XIX). Qua nghiên cứu tác phẩmPhép giảng tám ngày chúng tôi thấy sự chuyển biến bước đầu của ngữ vựngdiễn ra trên hai khía cạnh: sự du nhập của từ vựng nước ngoài và sự hình thànhlớp ngữ vựng mới có tính đặc thù, chuyên biệt, và đặc biệt là có tính học thuật.Tác phẩm Phép giảng tám ngày củalinh mục Alexandre De Rhodes (1593 1660) được Bộ Truyền giáo Romaxuất bản năm 1651, ngoài phươngdiện tôn giáo, điểm đặc biệt vềphương diện ngôn ngữ của tác phẩmnày là nó được viết song ngữ: La ngữvà Việt ngữ; và đặc biệt hơn nữa, cólẽ đây là tác phẩm đầu tiên được viếtbằng chữ quốc ngữ mà hiện naychúng ta tìm thấy được. Vì là tácphẩm đầu tiên được viết bằng chữquốc ngữ nên hiển nhiên Phép giảngtám ngày là tài liệu rất quan trọng đểnghiên cứu về chữ quốc ngữ ở thời kỳsơ khởi(1).1. SỰ DU NHẬP TỪ VỰNG GỐCLATINH VÀO HỆ THỐNG NGỮ VỰNGTIẾNG VIỆTSự du nhập của từ vựng nước ngoàiHuỳnh Vĩnh Phúc. Tiến sĩ. Trung tâm Vănhọc và Ngôn ngữ học, Viện Khoa học xãhội vùng Nam Bộ.vào hệ thống từ vựng của một nước làhiện tượng ngôn ngữ - văn hóa rấtphổ biến. Trong ngữ vựng của tiếngAnh, tiếng Pháp, tiếng Đức... có rấtnhiều từ được du nhập từ tiếng Latinhvà tiếng Hy Lạp, trong ngữ vựng củatiếng Hán có nhiều từ được du nhậptừ Ấn Độ.Sự du nhập hay là sự vay mượn từngữ giữa các dân tộc khác nhau là kếtquả của quá trình giao lưu văn hóa,kinh tế, chính trị, xã hội giữa các dântộc. Trong lịch sử phát triển, từ trướcnăm 1651 tiếng Việt cũng đã du nhậptừ vựng của các nước khác, nhưTrung Quốc, Ấn Độ... Nhưng có lẽ chỉtừ năm 1651, khi Phép giảng támngày được xuất bản, tiếng Việt mớibắt đầu du nhập từ vựng có gốcLatinh hay gốc Hy Lạp của nền vănhóa Kitô giáo xa lạ.Khảo sát Phép giảng tám ngày, chúngtôi nhận thấy một lượng khá nhiều cáctừ ngữ có gốc Latinh hay gốc Hy Lạp52HUỲNH VĨNH PHÚC – SỰ CHUYỂN BIẾN BƯỚC ĐẦU TỪ„tham gia vào cấu trúc văn bản tiếngViệt. Sau đây chúng tôi sơ bộ thốngkê, phân loại và phân tích cách thứccác từ ngữ này tham gia cấu tạo vănbản tiếng Việt.1.1. Bảng thống kê và phân loại các từngữ gốc Latinh hay gốc Hy Lạp trongvăn bản Phép giảng tám ngày:Từ chỉ khái niệm:angeli (tr.44), gratia (tr.44), gloria(tr.44), latria (tr.285), dulia (tr.285),hyperdulia(tr.285),SanctissimaTrinitas (tr.133), thánh EcclesiaCatholica(tr.135),SanctissimaTrinidade (tr.136), đức SpiritusSanstus (tr.136) (hay đức SpiritoSancto),Sacramento(tr.248),Firmamentum (tr.69), Apostolo (tr.177),Evangelio (tr.177), limbo (tr.240),Deus (tr.58), Crux (tr.217).Từ chỉ tên thần thánh, ma quỉ hay tênngười:Assirio (tr.62), Lucifer (tr.65), Satan(tr.67), quỉ Alala/quỉ Calala (tr.106),Đức thánh Michael (tr.66), ông Adam(tr.74), bà Eva (tr.78), bà Sara (tr.125),ông Noe (tr.78), ông Abel (tr.94),thằng Cain (tr.94), ông Seth (tr.95),ông Henoch (tr.95), ông Mathasula,Sem/Cam/Japhet (tr.102), Abraham/Isaac (tr.103), David (tr.125), ôngJoanchim/bà Anna (tr.144), ôngJoseph (tr.146), bà Elisabeth/ôngZacharia/thánh Joan (tr.156), vuaAugustus Caesar/trấn thủ Cyrino/vuaOctavianoAugusto/ôngSimeon(tr.173), ông Moyses (tr.178)/ôngPedro (tr.182), đức Chúa Jesu/đứcChúa Bà Maria (tr.133), thánhAugustinus, Emmanuel (tr.148), đứcthánh Grabiel (tr.148), Christo/JesuChristo (tr.152), Christum Domini (tr.173).Từ chỉ địa danh:Armenia (tr.99), Sennaar (tr.102),Babilon (tr.102), nước Judaea (tr.104),nước India (tr.105), thành Nazareth(tr.147), nước Roma, xứ Siria, xứGalilêa, Bethleem (tr.159), thànhHierusalem (tr.164), nước Israel(tr.173), thành Nain (tr.186).Một số danh từ khác:Cây oliva (tr.100), chất Myrrha (mộcdược) (tr.165), Coena (phòng tiệc ly)(tr.252), Argenteus (tr.209) (tiền DoThái).Trước hết, sự du nhập của các danhtừ chỉ tên gọi (nhân danh hay địa danh)phản ánh sự mở rộng phạm vi giaolưu của văn hóa bản địa với văn hóacủa các vùng miền xa xôi khác. Nhìnlại những văn bản thịnh hành hiện naycũng viết về những tên gọi này, có thểthấy việc du nhập các danh từ loại nàydiễn ra khá dễ dàng. Sau khi du nhập,sự hoạt động của nó trong hệ thốngngữ vựng mới cũng khá ổn định, ítthay đổi, chỉ có một số rất ít những từmà lúc ban đầu gọi chưa chính xác vềsau được điều chỉnh lại cho đúng. Bêncạnh đó, sự gia tăng các danh từnhân danh hay địa danh nước ngoàitrong hệ thống ngữ vựng, ở chừngmực nào đó cũng cho thấy sự gia tăngkiến thức về dân tộc học, địa lý học,lịch sử... Trong Phép giảng tám ngày,các danh từ nhân d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự chuyển biến bước đầu từ ngữ vựng Hán Nôm sang ngữ vựng quốc ngữ (Khảo sát qua tác phẩm phép giảng tám ngày của Alecxandre De Rhodes)TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (208) 201551SỰ CHUYỂN BIẾN BƯỚC ĐẦU TỪ NGỮ VỰNGHÁN NÔM SANG NGỮ VỰNG QUỐC NGỮ(KHẢO SÁT QUA TÁC PHẨM PHÉP GIẢNG TÁMNGÀY CỦA ALECXANDRE DE RHODES)HUỲNH VĨNH PHÚCGiai đoạn chuyển biến từ hệ thống ngữ vựng Hán-Nôm sang hệ thống ngữ vựngchữ quốc ngữ diễn ra từ lúc chữ quốc ngữ khai sinh (khoảng giữa thế kỷ XVII)cho đến thời Gia Định báo (nửa cuối thế kỷ XIX). Qua nghiên cứu tác phẩmPhép giảng tám ngày chúng tôi thấy sự chuyển biến bước đầu của ngữ vựngdiễn ra trên hai khía cạnh: sự du nhập của từ vựng nước ngoài và sự hình thànhlớp ngữ vựng mới có tính đặc thù, chuyên biệt, và đặc biệt là có tính học thuật.Tác phẩm Phép giảng tám ngày củalinh mục Alexandre De Rhodes (1593 1660) được Bộ Truyền giáo Romaxuất bản năm 1651, ngoài phươngdiện tôn giáo, điểm đặc biệt vềphương diện ngôn ngữ của tác phẩmnày là nó được viết song ngữ: La ngữvà Việt ngữ; và đặc biệt hơn nữa, cólẽ đây là tác phẩm đầu tiên được viếtbằng chữ quốc ngữ mà hiện naychúng ta tìm thấy được. Vì là tácphẩm đầu tiên được viết bằng chữquốc ngữ nên hiển nhiên Phép giảngtám ngày là tài liệu rất quan trọng đểnghiên cứu về chữ quốc ngữ ở thời kỳsơ khởi(1).1. SỰ DU NHẬP TỪ VỰNG GỐCLATINH VÀO HỆ THỐNG NGỮ VỰNGTIẾNG VIỆTSự du nhập của từ vựng nước ngoàiHuỳnh Vĩnh Phúc. Tiến sĩ. Trung tâm Vănhọc và Ngôn ngữ học, Viện Khoa học xãhội vùng Nam Bộ.vào hệ thống từ vựng của một nước làhiện tượng ngôn ngữ - văn hóa rấtphổ biến. Trong ngữ vựng của tiếngAnh, tiếng Pháp, tiếng Đức... có rấtnhiều từ được du nhập từ tiếng Latinhvà tiếng Hy Lạp, trong ngữ vựng củatiếng Hán có nhiều từ được du nhậptừ Ấn Độ.Sự du nhập hay là sự vay mượn từngữ giữa các dân tộc khác nhau là kếtquả của quá trình giao lưu văn hóa,kinh tế, chính trị, xã hội giữa các dântộc. Trong lịch sử phát triển, từ trướcnăm 1651 tiếng Việt cũng đã du nhậptừ vựng của các nước khác, nhưTrung Quốc, Ấn Độ... Nhưng có lẽ chỉtừ năm 1651, khi Phép giảng támngày được xuất bản, tiếng Việt mớibắt đầu du nhập từ vựng có gốcLatinh hay gốc Hy Lạp của nền vănhóa Kitô giáo xa lạ.Khảo sát Phép giảng tám ngày, chúngtôi nhận thấy một lượng khá nhiều cáctừ ngữ có gốc Latinh hay gốc Hy Lạp52HUỲNH VĨNH PHÚC – SỰ CHUYỂN BIẾN BƯỚC ĐẦU TỪ„tham gia vào cấu trúc văn bản tiếngViệt. Sau đây chúng tôi sơ bộ thốngkê, phân loại và phân tích cách thứccác từ ngữ này tham gia cấu tạo vănbản tiếng Việt.1.1. Bảng thống kê và phân loại các từngữ gốc Latinh hay gốc Hy Lạp trongvăn bản Phép giảng tám ngày:Từ chỉ khái niệm:angeli (tr.44), gratia (tr.44), gloria(tr.44), latria (tr.285), dulia (tr.285),hyperdulia(tr.285),SanctissimaTrinitas (tr.133), thánh EcclesiaCatholica(tr.135),SanctissimaTrinidade (tr.136), đức SpiritusSanstus (tr.136) (hay đức SpiritoSancto),Sacramento(tr.248),Firmamentum (tr.69), Apostolo (tr.177),Evangelio (tr.177), limbo (tr.240),Deus (tr.58), Crux (tr.217).Từ chỉ tên thần thánh, ma quỉ hay tênngười:Assirio (tr.62), Lucifer (tr.65), Satan(tr.67), quỉ Alala/quỉ Calala (tr.106),Đức thánh Michael (tr.66), ông Adam(tr.74), bà Eva (tr.78), bà Sara (tr.125),ông Noe (tr.78), ông Abel (tr.94),thằng Cain (tr.94), ông Seth (tr.95),ông Henoch (tr.95), ông Mathasula,Sem/Cam/Japhet (tr.102), Abraham/Isaac (tr.103), David (tr.125), ôngJoanchim/bà Anna (tr.144), ôngJoseph (tr.146), bà Elisabeth/ôngZacharia/thánh Joan (tr.156), vuaAugustus Caesar/trấn thủ Cyrino/vuaOctavianoAugusto/ôngSimeon(tr.173), ông Moyses (tr.178)/ôngPedro (tr.182), đức Chúa Jesu/đứcChúa Bà Maria (tr.133), thánhAugustinus, Emmanuel (tr.148), đứcthánh Grabiel (tr.148), Christo/JesuChristo (tr.152), Christum Domini (tr.173).Từ chỉ địa danh:Armenia (tr.99), Sennaar (tr.102),Babilon (tr.102), nước Judaea (tr.104),nước India (tr.105), thành Nazareth(tr.147), nước Roma, xứ Siria, xứGalilêa, Bethleem (tr.159), thànhHierusalem (tr.164), nước Israel(tr.173), thành Nain (tr.186).Một số danh từ khác:Cây oliva (tr.100), chất Myrrha (mộcdược) (tr.165), Coena (phòng tiệc ly)(tr.252), Argenteus (tr.209) (tiền DoThái).Trước hết, sự du nhập của các danhtừ chỉ tên gọi (nhân danh hay địa danh)phản ánh sự mở rộng phạm vi giaolưu của văn hóa bản địa với văn hóacủa các vùng miền xa xôi khác. Nhìnlại những văn bản thịnh hành hiện naycũng viết về những tên gọi này, có thểthấy việc du nhập các danh từ loại nàydiễn ra khá dễ dàng. Sau khi du nhập,sự hoạt động của nó trong hệ thốngngữ vựng mới cũng khá ổn định, ítthay đổi, chỉ có một số rất ít những từmà lúc ban đầu gọi chưa chính xác vềsau được điều chỉnh lại cho đúng. Bêncạnh đó, sự gia tăng các danh từnhân danh hay địa danh nước ngoàitrong hệ thống ngữ vựng, ở chừngmực nào đó cũng cho thấy sự gia tăngkiến thức về dân tộc học, địa lý học,lịch sử... Trong Phép giảng tám ngày,các danh từ nhân d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Từ ngữ vựng Hán Nôm Ngữ vựng quốc ngữ Tác phẩm phép giảng tám ngày Alecxandre De RhodesTài liệu liên quan:
-
6 trang 305 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 219 0 0
-
8 trang 218 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 216 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 206 0 0 -
9 trang 168 0 0