Danh mục

Sự chuyển nghĩa của từ 'Mê/មេ' trong tiếng Khmer dưới góc nhìn ngôn ngữ học tiếp xúc

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 443.26 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp xúc giữa các ngôn ngữ diễn ra trong bối cảnh luôn có sự chuyển đổi ngữ nghĩa của các từ ngữ trong hệ thống tử vựng của mỗi ngôn ngữ. Bài viết này tập trung giới thiệu sự chuyển nghĩa của từ “mê” trong tiếng Khmer dưới góc nhìn ngôn ngữ học tiếp xúc. Đặc biệt là thói quen tri nhận và sự chi phối bởi nghĩa gốc của từ “mê”trong cuộc sống của người Khmer Nam Bộ. Điều đó dẫn đến những hình ảnh biểu tượng trong đời sống, khoa học, văn chương có liên quan đến ngữ nghĩa của từ “mê”. Chính những hình ảnh biểu tượng này chứng minh cho sự giao thoa, tiếp xúc ngôn ngữ. Xuất phát từ môi trường sống tạo cho con người cách tư duy gắn liền với hiện thực khách quan. Qua thực tế tiếp xúc đó, chúng ta có thể phát hiện ra những điểm tương đồng và khác biệt của nền văn hóa Việt Nam với nền văn hóa của người Khmer ở Đồng bằng Sông Cửu Long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự chuyển nghĩa của từ “Mê/មេ” trong tiếng Khmer dưới góc nhìn ngôn ngữ học tiếp xúc LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v SỰ CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ “MÊ/មេ” TRONG TIẾNG KHMER DƯỚI GÓC NHÌN NGÔN NGỮ HỌC TIẾP XÚC VŨ THỊ MINH TRANG*; DƯƠNG THỊ HỒNG HẠNH**; DANH MẾN*** * Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân sự,  vuthiminhtrang1976@gmail.com * Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân sự,  hoangloc68@gmail.com * Trường BTVH PaLi Trung cấp Nam Bộ - Sóc Trăng,  danhmen.pali@soctrang.edu.vn Ngày nhận bài: 31/5/2019; ngày sửa chữa: 27/6/2019; ngày duyệt đăng: 10/8/2019 TÓM TẮT Tiếp xúc giữa các ngôn ngữ diễn ra trong bối cảnh luôn có sự chuyển đổi ngữ nghĩa của các từ ngữ trong hệ thống tử vựng của mỗi ngôn ngữ. Bài viết này tập trung giới thiệu sự chuyển nghĩa của từ “mê” trong tiếng Khmer dưới góc nhìn ngôn ngữ học tiếp xúc. Đặc biệt là thói quen tri nhận và sự chi phối bởi nghĩa gốc của từ “mê”trong cuộc sống của người Khmer Nam Bộ. Điều đó dẫn đến những hình ảnh biểu tượng trong đời sống, khoa học, văn chương có liên quan đến ngữ nghĩa của từ “mê”. Chính những hình ảnh biểu tượng này chứng minh cho sự giao thoa, tiếp xúc ngôn ngữ. Xuất phát từ môi trường sống tạo cho con người cách tư duy gắn liền với hiện thực khách quan. Qua thực tế tiếp xúc đó, chúng ta có thể phát hiện ra những điểm tương đồng và khác biệt của nền văn hóa Việt Nam với nền văn hóa của người Khmer ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Từ khóa: mê, hình ảnh biểu tượng, nghĩa phái sinh, tiếp xúc ngôn ngữ, tri nhận 1. ĐẶT VẤN ĐỀ cộng cư lâu dài trên cùng một địa bàn cư trú. Vì vậy, ngôn từ được con người sử dụng để giao tiếp Nhu cầu xác lập sự hiểu biết lẫn nhau không đã ít nhiều giao thoa, chồng lấn, tiếp xúc nhau qua chỉ còn giới hạn trong một dân tộc mà còn mở ra góc nhìn của ngôn ngữ học tiếp xúc (NNHTX). giữa các dân tộc trong một quốc gia, trong một vùng của thế giới... Cùng với sự phát triển của Ngữ nghĩa được thống kê của từ “mê” trong khoa học kỹ thuật, việc mở rộng phạm vi giao lưu tiếng Khmer bao gồm cả sự chuyển nghĩa của từ giữa các dân tộc, liên quốc gia, liên khu vực lại do tiếp xúc ngôn ngữ (TXNN) được bài viết đề càng được mở rộng hơn; ngôn ngữ để giao tiếp đã cập là sản phẩm của quá trình tiếp xúc hàng mấy trở thành một vấn đề được nhiều người, nhiều nhà thế kỷ giữa tiếng Khmer và tiếng Việt. Tiếng Việt khoa học quan tâm. Như chúng ta đã biết, ngôn đã tiếp nhận và Việt hoá một số yếu tố của ngôn ngữ là công cụ giao tiếp, là phương tiện để trao đổi ngữ Khmer để làm giàu thêm tiếng nói của mình. thông tin nhiều mặt giữa các dân tộc sống cộng cư Ngược lại, tiếng Khmer cũng tiếp nhận nhiều yếu lâu đời. Đặc biệt, dân tộc Khmer và dân tộc Kinh tố ngôn ngữ Việt để làm phong phú cho bản thân ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long đã có quá trình nó. Nhà ngôn ngữ học Logan (1852, tr. 658) cho KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 21 (9/2019) 3 v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH rằng, nguồn gốc tiếng Việt có cùng họ hàng với hai ngôn ngữ tất yếu xảy ra sự vay mượn. Tuy tiếng Môn-Khmer. Forbes (1852, tr. 11) cũng đã nhiên, hiện tượng vay mượn xảy ra khác nhau tùy nêu lên sự đồng nhất ở một số nét nghĩa từ vựng theo yêu cầu khách quan của sự giao tiếp và yêu giữa ngôn ngữ Việt và Môn-Khmer. Điều này đã cầu cấu trúc ngôn ngữ thể hiện rõ nhất ở sự vay ảnh hưởng từ môi trường tự nhiên xã hội bởi do mượn từ” (Nguyễn Kiên Trường, 2005). Tác giả tiếp xúc, tâm lý, thói quen và sự tư duy, tri nhận trình bày một cách cụ thể các phương thức vay của mỗi dân tộc. Vì vậy, cộng đồng sử dụng hai mượn từ vựng trên các bình diện và kết quả của ngôn ngữ Việt và Khmer bắt gặp sự trùng hợp quá trình tiếp xúc trong tiếng Khmer là sự đơn tiết ngẫu nhiên rất thú vị giữa chúng. hóa. Vì vậy, có thể thấy tiếng Khmer dần dần đã bị rụng đi tiền âm tiết và còn lại những từ “một âm Chúng ta có thể tìm thấy điều này qua những tiết rưỡi”. hình ảnh biểu tượng cụ thể trong khẩu ngữ, văn bản khoa học, văn bản nghệ thuật... Qua nét nghĩa 2.2. Sự chuyển nghĩa của từ “mê/មេ” trong មេ gốc của từ “mê/ ” và sự chuyển nghĩa của từ từ điển Khmer “mê”, chúng ta nhìn thấy dấu ấn của địa hình, kinh tế sản xuất và văn hóa được thể hiện qua các sự Để nghiên cứu từ “mê/មេ” trong ngôn ...

Tài liệu được xem nhiều: