Sự đa dạng các loài rắn ở vùng An Giang và Đồng Tháp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 268.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc nghiên cứu thành phần loài rắn và hiện trạng sử dụng chúng là cần thiết để có những biện pháp hợp lý cho giữ gìn và phát triển nguồn tài nguyên này. Để hiểu rõ hơn mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự đa dạng các loài rắn ở vùng An Giang và Đồng ThápHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4SỰ ĐA DẠNG CÁC LOÀI RẮN Ở VÙNG AN GIANG VÀ ĐỒNG THÁPNGÔ ĐẮC CHỨNGTrường Đại học Sư phạm, Đại học HuếHOÀNG THỊ NGHIỆPTrường Đại học Đồng ThápAn Giang và Đ ồng Tháp là hai t ỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam, cóvị trí địa lý chạy dọc sông Tiền và sông Hậu, là hai con sông lớn của hệ thống sông Mê Kông đổ vàoViệt Nam. Bên cạnh đó, An Giang còn là tỉnh có hệ thống đồi núi khá nhiều so với các tỉnh khác ởtrong khu v ực. Ở đây, có núi Cấm cao khoảng 716 m là nơi cao nh ất của vùngđồng bằng sông CửuLong. Đi ều kiện tự nhiên như vậy nên thành phần loài động vật và thực vật rất phong phú.Rắn là nhóm động vật được người dân địa phương ở đây sử dụng để làm thực phẩm hằng ngày,đặc biệt là các loài trong họ Rắn nước được bày bán công khai ở các chợ với số lượng rất lớn. Tuynhiên, ngu ồn tài nguyên sinh vật không phải là vô tận, nếu khai thác không có quy hoạch thì nguồntài nguyên đó s ẽ cạn dần. Vì vậy, việc nghiên cứu thành phần loài rắn và hiện trạng sử dụng chúng làcần thiết để có những biện pháp h ợp lý cho giữ gìn và phát triển nguồn tài nguyên này.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUChúng tôi tiến hành thu mẫu và nghiên cứu ngoài thực địa từ tháng 8 năm 2008 đến tháng 1năm 2011, gồm các đợt thu mẫu tập trung theo các tháng vào các mùa khác nhau trong năm.Mẫu vật được thu bằng móc, thòng lọng và có một số loài được thu trực tiếp bằng tay. Mẫuvật sau khi thu được gây mê bằng ête và chụp hình khi chúng còn giữ màu sắc của con vật nhưkhi đang sống. Tiếp theo, mẫu được cố định bằng Formol 4% trong 24 giờ, sau đó chuyển sangcồn 79° hoặc Formol 10% để bảo quản. Các mẫu sau khi xử lý, được phân tích hình thái và địnhtên loài dựa vào các tài liệu [1, 2, 8].Để đánh giá tần số gặp của loài, chúng tôi căn cứ vào tần suất gặp cũng như số lượng cá thể của cácloài thu đư ợcmẫu. Tần số gặp được chia ra ba mức: thường gặp (+++) khi có tần suất từ 51% - 100%tổng số điểm thu mẫu, ít gặp (++) khi có tần suất 25% - 50 % và hi ếm gặp (+) khi tần suất nhỏ hơn 25% .II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Danh sách thành phần loài : Sau khi thu mẫu, phân tích mẫu, phỏng vấn người dân vàkế thừa kết quả của các nghiên cứu liên quan trước đây, bước đầu chúng tôi đã lập được danhsách các loài rắn ở vùng Ang Giang - Đồng Tháp gồm 42 loài (B ảng 1).Danh sách thành phần loài rắn ở vùng An Giang - Đồng ThápTTTên Việt Nam1. Họ Rắn giunTên khoa họcTưliệuBảng 1Tần SĐHT s ửNĐ32 CITESdụngsố VNM+K2. Rắn giun lớnTyphlopidaeRamphotyphlops braminus (Daudin,1803)Typhlops diardii (Schlegel, 1839)ĐT-K2. HọRắn hai đầu3. Rắn trun chỉCylindrophiidaeCylindrophis ruffus (Laurenti, 1768)M+++TA1. Rắn giun thường503HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4TTTên Việt Nam3. Họ Trăn4. Trăn cộc5. Trăn đất6. Trăn gấm4. HọRắn mống7. Rắn mống5. Họ Rắn nước8. Rắn roi mõm nhọn9. Rắn roi thường10.11.12.13.14.15.16.17.18.Rắn cườmRắn sọc dưaRắn leo câyRắn khiếm xámRắn khiếm đuôivòngRắn khiếm vân đenRắn khiếm vạchRắn ráo thườngRắn ráo trâu19. Rắn vòi20. Rắn séc be21. Rắn bồng voiRắn bồng trung22.quốc23. Rắn bông súngRắn bồng không24.tên25. Rắn bồng chìTên khoa họcBoidaePython brongersmai (Stull, 1938)Python molurus (Linnaeus, 1758)Python reticulatus (Schneider, 1801)XenopeltidaeXenopeltis unicolor (Reinwardt, inBoie, 1827)TưliệuTần SĐHT s ửNĐ32 CITESdụngsố VNMMM+++M+++TAM+++K,LTCRCRIIBIIIIIITATATAColubridaeAhaetulla nasuta (Lacépède, 1789)Ahaetulla prasina (Reinhardt, inBoie, 1827)Chrysopelea ornate (Shaw, 1802)Coelognathus radiatus (Boie, 1827)Dendrelaphis pictus (Gmelin, 1789)Oligodon cinereus (Gunther, 1864)M++KMMMM++++++++++KTAKKOligodon fasciolatus (Gunther, 1864)M++KOligodon ocellatus (Morice, 1875)Oligodon taeniatus (Gunther, 1861)Ptyas korros (Schlegel, 1837)Ptyas mucosus (Linnaeus, 1758)Rhynchophis boulengeri (Mocquardt,1987)Cerberus rhyncops (Schneider, 1799)Enhydris bocourti (Jan, 1865)MMMM+++++++++KKTATATL-MMIIBENENIIBI, IIK++++ VUKTAEnhydris chinensis (Gray, 1842)M+TAEnhydris enhydris (Schneider, 1799)M+++TAEnhydris innominata (Morice, 1875)M+++TAEnhydris plumbea (Boie, 1827)M++TA26. Rắn bồng mê- kôngEnhydris subtaeniata (Bourret, 1934)M+++TA27. Rắn râuErpeton tentaculatum (Lacépède, 1800)M+++TA28. Rắn ri cáHomalopsis buccata (Linnaeus, 1837)M+++TA29. Rắn sãi kha siAmphiesma khasiensis (Boulenger, 1890)M+K30. Rắn sãi thườngAmphiesma stolatum (Linnaeus, 1758)M++K31. Rắn hoa cỏ nhỏRhabdophis subminiatus (Schlegel, 1837)M+++KRắn nước chính32.thứcXenochrophis flavipunctatus(Hallowell, 1861)M+++33. Rắn hổ đất nâuPsammodynastes pulverulentus(Boie, 1827)M+504IIITAKHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4TTTên Việt Nam6. Họ Rắn hổTên khoa họcTưliệuTần SĐHT s ửNĐ32 CITESdụngsố VNElapidae34. Rắn cạp nia namBungarus candidus (Linnaeus, 1758)M+35. Rắn cạp nongBungarus fasciatus (Schneider, 1801)M+ENIIB36. Rắn hổ mangNaja atra (Cantor, 1842)M+ENIIBĐTNaja siamensis (Laureti, 1768)Ophiophagus hannah (Cantor, 1836)Rắn hổ mang một37.Naja kaouthia (Lesson, 1831)mắt kính38.Rắn hổ mang tháilan39. Rắn hổ chúa7. Họ Rắn lụcK,LTK, TIIK,LT-IIK,LTM+IIK,LTM+IIK,LTCRIIBViperidae40. Rắn choàm quạpCalloselasma rhodostoma (Boie, 1827)TL-K,LT41. Rắn lục mép trắngCrytelytrops albolabris (Gray, 1842)M+K,LT42. Rắn lục mắt toCrytelytrops macrops (Kramer, 1977)ĐT-K,LTChú thích: M - Mẫu, ĐT - Điều tra, TL - Tài liệu. (+++): Thường gặp, (++): Ít g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự đa dạng các loài rắn ở vùng An Giang và Đồng ThápHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4SỰ ĐA DẠNG CÁC LOÀI RẮN Ở VÙNG AN GIANG VÀ ĐỒNG THÁPNGÔ ĐẮC CHỨNGTrường Đại học Sư phạm, Đại học HuếHOÀNG THỊ NGHIỆPTrường Đại học Đồng ThápAn Giang và Đ ồng Tháp là hai t ỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam, cóvị trí địa lý chạy dọc sông Tiền và sông Hậu, là hai con sông lớn của hệ thống sông Mê Kông đổ vàoViệt Nam. Bên cạnh đó, An Giang còn là tỉnh có hệ thống đồi núi khá nhiều so với các tỉnh khác ởtrong khu v ực. Ở đây, có núi Cấm cao khoảng 716 m là nơi cao nh ất của vùngđồng bằng sông CửuLong. Đi ều kiện tự nhiên như vậy nên thành phần loài động vật và thực vật rất phong phú.Rắn là nhóm động vật được người dân địa phương ở đây sử dụng để làm thực phẩm hằng ngày,đặc biệt là các loài trong họ Rắn nước được bày bán công khai ở các chợ với số lượng rất lớn. Tuynhiên, ngu ồn tài nguyên sinh vật không phải là vô tận, nếu khai thác không có quy hoạch thì nguồntài nguyên đó s ẽ cạn dần. Vì vậy, việc nghiên cứu thành phần loài rắn và hiện trạng sử dụng chúng làcần thiết để có những biện pháp h ợp lý cho giữ gìn và phát triển nguồn tài nguyên này.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUChúng tôi tiến hành thu mẫu và nghiên cứu ngoài thực địa từ tháng 8 năm 2008 đến tháng 1năm 2011, gồm các đợt thu mẫu tập trung theo các tháng vào các mùa khác nhau trong năm.Mẫu vật được thu bằng móc, thòng lọng và có một số loài được thu trực tiếp bằng tay. Mẫuvật sau khi thu được gây mê bằng ête và chụp hình khi chúng còn giữ màu sắc của con vật nhưkhi đang sống. Tiếp theo, mẫu được cố định bằng Formol 4% trong 24 giờ, sau đó chuyển sangcồn 79° hoặc Formol 10% để bảo quản. Các mẫu sau khi xử lý, được phân tích hình thái và địnhtên loài dựa vào các tài liệu [1, 2, 8].Để đánh giá tần số gặp của loài, chúng tôi căn cứ vào tần suất gặp cũng như số lượng cá thể của cácloài thu đư ợcmẫu. Tần số gặp được chia ra ba mức: thường gặp (+++) khi có tần suất từ 51% - 100%tổng số điểm thu mẫu, ít gặp (++) khi có tần suất 25% - 50 % và hi ếm gặp (+) khi tần suất nhỏ hơn 25% .II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Danh sách thành phần loài : Sau khi thu mẫu, phân tích mẫu, phỏng vấn người dân vàkế thừa kết quả của các nghiên cứu liên quan trước đây, bước đầu chúng tôi đã lập được danhsách các loài rắn ở vùng Ang Giang - Đồng Tháp gồm 42 loài (B ảng 1).Danh sách thành phần loài rắn ở vùng An Giang - Đồng ThápTTTên Việt Nam1. Họ Rắn giunTên khoa họcTưliệuBảng 1Tần SĐHT s ửNĐ32 CITESdụngsố VNM+K2. Rắn giun lớnTyphlopidaeRamphotyphlops braminus (Daudin,1803)Typhlops diardii (Schlegel, 1839)ĐT-K2. HọRắn hai đầu3. Rắn trun chỉCylindrophiidaeCylindrophis ruffus (Laurenti, 1768)M+++TA1. Rắn giun thường503HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4TTTên Việt Nam3. Họ Trăn4. Trăn cộc5. Trăn đất6. Trăn gấm4. HọRắn mống7. Rắn mống5. Họ Rắn nước8. Rắn roi mõm nhọn9. Rắn roi thường10.11.12.13.14.15.16.17.18.Rắn cườmRắn sọc dưaRắn leo câyRắn khiếm xámRắn khiếm đuôivòngRắn khiếm vân đenRắn khiếm vạchRắn ráo thườngRắn ráo trâu19. Rắn vòi20. Rắn séc be21. Rắn bồng voiRắn bồng trung22.quốc23. Rắn bông súngRắn bồng không24.tên25. Rắn bồng chìTên khoa họcBoidaePython brongersmai (Stull, 1938)Python molurus (Linnaeus, 1758)Python reticulatus (Schneider, 1801)XenopeltidaeXenopeltis unicolor (Reinwardt, inBoie, 1827)TưliệuTần SĐHT s ửNĐ32 CITESdụngsố VNMMM+++M+++TAM+++K,LTCRCRIIBIIIIIITATATAColubridaeAhaetulla nasuta (Lacépède, 1789)Ahaetulla prasina (Reinhardt, inBoie, 1827)Chrysopelea ornate (Shaw, 1802)Coelognathus radiatus (Boie, 1827)Dendrelaphis pictus (Gmelin, 1789)Oligodon cinereus (Gunther, 1864)M++KMMMM++++++++++KTAKKOligodon fasciolatus (Gunther, 1864)M++KOligodon ocellatus (Morice, 1875)Oligodon taeniatus (Gunther, 1861)Ptyas korros (Schlegel, 1837)Ptyas mucosus (Linnaeus, 1758)Rhynchophis boulengeri (Mocquardt,1987)Cerberus rhyncops (Schneider, 1799)Enhydris bocourti (Jan, 1865)MMMM+++++++++KKTATATL-MMIIBENENIIBI, IIK++++ VUKTAEnhydris chinensis (Gray, 1842)M+TAEnhydris enhydris (Schneider, 1799)M+++TAEnhydris innominata (Morice, 1875)M+++TAEnhydris plumbea (Boie, 1827)M++TA26. Rắn bồng mê- kôngEnhydris subtaeniata (Bourret, 1934)M+++TA27. Rắn râuErpeton tentaculatum (Lacépède, 1800)M+++TA28. Rắn ri cáHomalopsis buccata (Linnaeus, 1837)M+++TA29. Rắn sãi kha siAmphiesma khasiensis (Boulenger, 1890)M+K30. Rắn sãi thườngAmphiesma stolatum (Linnaeus, 1758)M++K31. Rắn hoa cỏ nhỏRhabdophis subminiatus (Schlegel, 1837)M+++KRắn nước chính32.thứcXenochrophis flavipunctatus(Hallowell, 1861)M+++33. Rắn hổ đất nâuPsammodynastes pulverulentus(Boie, 1827)M+504IIITAKHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4TTTên Việt Nam6. Họ Rắn hổTên khoa họcTưliệuTần SĐHT s ửNĐ32 CITESdụngsố VNElapidae34. Rắn cạp nia namBungarus candidus (Linnaeus, 1758)M+35. Rắn cạp nongBungarus fasciatus (Schneider, 1801)M+ENIIB36. Rắn hổ mangNaja atra (Cantor, 1842)M+ENIIBĐTNaja siamensis (Laureti, 1768)Ophiophagus hannah (Cantor, 1836)Rắn hổ mang một37.Naja kaouthia (Lesson, 1831)mắt kính38.Rắn hổ mang tháilan39. Rắn hổ chúa7. Họ Rắn lụcK,LTK, TIIK,LT-IIK,LTM+IIK,LTM+IIK,LTCRIIBViperidae40. Rắn choàm quạpCalloselasma rhodostoma (Boie, 1827)TL-K,LT41. Rắn lục mép trắngCrytelytrops albolabris (Gray, 1842)M+K,LT42. Rắn lục mắt toCrytelytrops macrops (Kramer, 1977)ĐT-K,LTChú thích: M - Mẫu, ĐT - Điều tra, TL - Tài liệu. (+++): Thường gặp, (++): Ít g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Đa dạng loài rắn ở vùng An Giang Đa dạng loài rắn Đồng Tháp Đa dạng loài rắn Đa dạng sinh học Đa dạng thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 298 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
149 trang 245 0 0
-
5 trang 233 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 201 0 0