Sự điện li_Tự luận (Theo từng dạng)
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 222.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp:Phải xét chất điện li đó là mạnh hay yếu, nếu mạnh dùng dấu -, yếu dùng dấu mũi tên hai chiều.Kim loại và Hiđrô thường mang điện tích dương, phần còn lại mang điện tích âm.Tổng số điện tích ở hai vế của phương trình điện li phải bằng nhau.Axit yếu, bazơ thì viết từng nấc.Muối axit thì viết 2 giai đoạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự điện li_Tự luận (Theo từng dạng) Chuyên đề: SỰ ĐIỆN LI Gv: Huỳnh Bảo Luân – DĐ: 0906.5000.83 Chuyên đề: SỰ ĐIỆN LIDẠNG 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI.Phương pháp: - Phải xét chất điện li đó là mạnh hay yếu, nếu mạnh dùng dấu , yếu dùng dấu ← → → - Kim loại và Hiđrô thường mang điện tích dương, phần còn lại mang điện tích âm.- Tổng số điện tích ở hai vế của phương trình điện li phải bằng nhau.- Axit yếu, bazơ thì viết từng nấc.- Muối axit thì viết 2 giai đoạnBài 1: Viết phương trình điện li của các chất sau đây: a. H 2SO 4 , HNO3 , H 2S, HCl, HClO 4 , CH3COOH. b. NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 . c. NaCl, CuCl 2 , Al2 (SO 4 )3 , FeCl3 , Mg(NO3 ) 2 , K 2S, Na 2SO 4 , K 2 CO3 ,[Ag(NH3)2]Cl, [Cu(NH3)4](OH)2 d. NaClO, KClO3 , NaHSO 4 , NH 4 Cl, CaCl 2 , NaClO 2 , NaHS, Fe2 (SO 4 )3 , Na 3 PO 4 , Na 2 HPO 4 e. H 2 CO3 , H 2SO3 , H 3 PO 4 , H 2 C2 O 4 .DẠNG 2: TÍNH NỒNG ĐỘ MOL IONPhương pháp: Bước 1: Viết PT điện li. Bước 2: Tìm số mol phân tử hoặc mol ion. Bước 3: áp dụng công thức tìm nồng độ mol các ion.Bài 1:Tìm nồng độ mol của các ion có trong dung dịch. Biết trong 1,5 lít dung dịch có hòa tan 68,4 gam Al2(SO4)3.Bài 2: Hòa tan 34,2 gam Ba(OH)2 vào nước để được 500 ml dung dịch. a. Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch. b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,2M cần trung hòa hoàn toàn dung dịch trên.Bài 3: Người ta hòa tan 24 gam MgSO4 vào nước để được 800 ml dung dịch. a. Tính nồng độ mol của MgSO4 và của các ion có trong dung dịch. b. Tính thể tích dung dịch KOH 0,5M cần làm kết tủa hết ion Mg2+. 2- c. Tính thể tích dung dịch BaCl2 0,5M cần để làm kết tủa hết ion SO 4 .Bài 4: Người ta hòa tan 80,5 gam ZnSO4 vào nước để được 1500 ml dung dịch. a. Tính nồng độ mol của ZnSO4 và của các ion có trong dung dịch. b. Tính thể tích dung dịch Na2S 0,5M cần làm kết tủa hết ion Zn2+. 2- c. Tính thể tích dung dịch BaCl2 0,8M cần để làm kết tủa hết ion SO 4 .Bài 5: Trộn lẫn 150 ml dung dịch CaCl2 0,5M với 50 ml dung dịch NaCl 2M. Tính nồng độ mol của các ion trong dungdịch thu được.Bài 6: Trộn lẫn 150 ml dung dịch K2SO4 0,5M với 150 ml dung dịch Na2SO4 2M. Tính nồng độ mol của các ion trongdung dịch thu được.Bài 7: Trộn lẫn 150 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M với 350 ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ mol của các ion trongdung dịch thu được.DẠNG 3: AXIT – BAZƠ (PHẢN ỨNG TRUNG HÒA)Phương pháp: Phản ứng giữa một axit mạnh với một bazơ mạnh hoặc hỗn hợp nhiều axit mạnh phản ứng với hỗnhợp nhiều bazơ mạnh thì đều có chung một phương trình ion rút gọn là: H + + OH - H 2 O →Bài 8: Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M với 100 ml dung dịch HCl 0,5M thì thu được dung dịch D. a. Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch D. b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 1M đủ để trung hòa hoàn toàn dung dịch D.Bài 9: Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M với 300 ml dung dịch H2SO4 0,5M thì thu được dung dịch D. a. Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch D. b. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M đủ để trung hòa hoàn toàn dung dịch D.Bài 10: Trộn lẫn 300 ml dung dịch KOH 1M với 700 ml dung dịch HI 1,5M thì thu được dung dịch D. a. Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch D. b. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 1,5M đủ để trung hòa hoàn toàn dung dịch D.Bài 11: Dung dịch X chứa hỗn hợp 2 axit HCl 0,4M và H2SO4 0,1 M. Dung dịch Y chứa hỗn hợp 2 hiđroxit KOH 0,1Mvà Ba(OH)2 0,2M. Tính thể tích dung dịch Y cần dùng để trung hoà 200ml dung dịch X và khối lượng kết tủa thuđược.Bài 12: Để trung hoà 50 ml hỗn hợp X gồm HCl và H2SO4 cần dùng 20 ml dung dịch NaOH 0,3M. Cô cạn dung dịchsau khi trung hoà thu được 0,381 gam muối khan. a) Xác định nồng độ mol của các axit trong X. b) Tính pH của dung dịch X. Trang 1Chuyên đề: SỰ ĐIỆN LI Gv: Huỳnh Bảo Luân – DĐ: 0906.5000.83DẠNG 4: TÍNH pH CỦA DUNG DịCHPhương pháp: 10-14- Nếu dung dịch axit thì tính ngay [H+], còn dung dịch bazơ thì tính [OH-] rồi mới tính [H+]= [OH - ]- Nếu trộn lẫn nhiều axit với nhiều bazơ thì tính ∑ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự điện li_Tự luận (Theo từng dạng) Chuyên đề: SỰ ĐIỆN LI Gv: Huỳnh Bảo Luân – DĐ: 0906.5000.83 Chuyên đề: SỰ ĐIỆN LIDẠNG 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI.Phương pháp: - Phải xét chất điện li đó là mạnh hay yếu, nếu mạnh dùng dấu , yếu dùng dấu ← → → - Kim loại và Hiđrô thường mang điện tích dương, phần còn lại mang điện tích âm.- Tổng số điện tích ở hai vế của phương trình điện li phải bằng nhau.- Axit yếu, bazơ thì viết từng nấc.- Muối axit thì viết 2 giai đoạnBài 1: Viết phương trình điện li của các chất sau đây: a. H 2SO 4 , HNO3 , H 2S, HCl, HClO 4 , CH3COOH. b. NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 . c. NaCl, CuCl 2 , Al2 (SO 4 )3 , FeCl3 , Mg(NO3 ) 2 , K 2S, Na 2SO 4 , K 2 CO3 ,[Ag(NH3)2]Cl, [Cu(NH3)4](OH)2 d. NaClO, KClO3 , NaHSO 4 , NH 4 Cl, CaCl 2 , NaClO 2 , NaHS, Fe2 (SO 4 )3 , Na 3 PO 4 , Na 2 HPO 4 e. H 2 CO3 , H 2SO3 , H 3 PO 4 , H 2 C2 O 4 .DẠNG 2: TÍNH NỒNG ĐỘ MOL IONPhương pháp: Bước 1: Viết PT điện li. Bước 2: Tìm số mol phân tử hoặc mol ion. Bước 3: áp dụng công thức tìm nồng độ mol các ion.Bài 1:Tìm nồng độ mol của các ion có trong dung dịch. Biết trong 1,5 lít dung dịch có hòa tan 68,4 gam Al2(SO4)3.Bài 2: Hòa tan 34,2 gam Ba(OH)2 vào nước để được 500 ml dung dịch. a. Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch. b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,2M cần trung hòa hoàn toàn dung dịch trên.Bài 3: Người ta hòa tan 24 gam MgSO4 vào nước để được 800 ml dung dịch. a. Tính nồng độ mol của MgSO4 và của các ion có trong dung dịch. b. Tính thể tích dung dịch KOH 0,5M cần làm kết tủa hết ion Mg2+. 2- c. Tính thể tích dung dịch BaCl2 0,5M cần để làm kết tủa hết ion SO 4 .Bài 4: Người ta hòa tan 80,5 gam ZnSO4 vào nước để được 1500 ml dung dịch. a. Tính nồng độ mol của ZnSO4 và của các ion có trong dung dịch. b. Tính thể tích dung dịch Na2S 0,5M cần làm kết tủa hết ion Zn2+. 2- c. Tính thể tích dung dịch BaCl2 0,8M cần để làm kết tủa hết ion SO 4 .Bài 5: Trộn lẫn 150 ml dung dịch CaCl2 0,5M với 50 ml dung dịch NaCl 2M. Tính nồng độ mol của các ion trong dungdịch thu được.Bài 6: Trộn lẫn 150 ml dung dịch K2SO4 0,5M với 150 ml dung dịch Na2SO4 2M. Tính nồng độ mol của các ion trongdung dịch thu được.Bài 7: Trộn lẫn 150 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M với 350 ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ mol của các ion trongdung dịch thu được.DẠNG 3: AXIT – BAZƠ (PHẢN ỨNG TRUNG HÒA)Phương pháp: Phản ứng giữa một axit mạnh với một bazơ mạnh hoặc hỗn hợp nhiều axit mạnh phản ứng với hỗnhợp nhiều bazơ mạnh thì đều có chung một phương trình ion rút gọn là: H + + OH - H 2 O →Bài 8: Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M với 100 ml dung dịch HCl 0,5M thì thu được dung dịch D. a. Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch D. b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 1M đủ để trung hòa hoàn toàn dung dịch D.Bài 9: Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M với 300 ml dung dịch H2SO4 0,5M thì thu được dung dịch D. a. Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch D. b. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M đủ để trung hòa hoàn toàn dung dịch D.Bài 10: Trộn lẫn 300 ml dung dịch KOH 1M với 700 ml dung dịch HI 1,5M thì thu được dung dịch D. a. Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch D. b. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 1,5M đủ để trung hòa hoàn toàn dung dịch D.Bài 11: Dung dịch X chứa hỗn hợp 2 axit HCl 0,4M và H2SO4 0,1 M. Dung dịch Y chứa hỗn hợp 2 hiđroxit KOH 0,1Mvà Ba(OH)2 0,2M. Tính thể tích dung dịch Y cần dùng để trung hoà 200ml dung dịch X và khối lượng kết tủa thuđược.Bài 12: Để trung hoà 50 ml hỗn hợp X gồm HCl và H2SO4 cần dùng 20 ml dung dịch NaOH 0,3M. Cô cạn dung dịchsau khi trung hoà thu được 0,381 gam muối khan. a) Xác định nồng độ mol của các axit trong X. b) Tính pH của dung dịch X. Trang 1Chuyên đề: SỰ ĐIỆN LI Gv: Huỳnh Bảo Luân – DĐ: 0906.5000.83DẠNG 4: TÍNH pH CỦA DUNG DịCHPhương pháp: 10-14- Nếu dung dịch axit thì tính ngay [H+], còn dung dịch bazơ thì tính [OH-] rồi mới tính [H+]= [OH - ]- Nếu trộn lẫn nhiều axit với nhiều bazơ thì tính ∑ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự điện li viết phương trình điện li tính nồng độ mol ion phản ứng trung hoà axit bazo tình pH của dung dịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT Kon Rẫy
6 trang 54 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
5 trang 29 0 0 -
Ôn tập chương I – Hóa học khối 11
16 trang 26 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11: Chủ đề - Sự điện li
9 trang 25 0 0 -
Nội dung ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú, Hà Nội
9 trang 22 0 0 -
Bài giảng Thực tập Hóa đại cương vô cơ 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
51 trang 22 0 0 -
Bài giảng Dung dịch - TS. Lê Thị Hải Yến
41 trang 21 0 0 -
Giáo án hóa học 11 – Ban cơ bản Sách
13 trang 19 0 0 -
Bài tập Hóa học lớp 11: Chương 1 - Sự điện li
6 trang 19 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Uông Bí
15 trang 18 0 0