Sử dụng ảnh Landsat xác định chỉ số khô hạn nhiệt độ thực vật và mối tương quan với NDVI tại Vườn Quốc gia Cát Bà, thành phố Hải Phòng giai đoạn 2006-2013
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 828.03 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với hai mục tiêu chính: Xây dựng bản đồ thảm phủ, nhiệt đồ bề mặt (LST) và chỉ số khô hạn nhiệt độ thực vật (TVDI) năm 2006 và năm 2013; và đánh giá mối quan hệ giữa trạng thái thảm phủ với giá trị chỉ số khô hạn nhiệt độ thực vật tại VQG Cát Bà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng ảnh Landsat xác định chỉ số khô hạn nhiệt độ thực vật và mối tương quan với NDVI tại Vườn Quốc gia Cát Bà, thành phố Hải Phòng giai đoạn 2006-2013Tạp chí KHLN 3/2017 (125-134)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373 Đăng tải tại: www.vafs.gov.vn SỬ DỤNG ẢNH LANDSAT XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ KHÔ HẠN NHIỆT ĐỘ THỰC VẬT VÀ MỐI TƯƠNG QUAN VỚI NDVI TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2006 - 2013 Nguyễn Hải Hòa Bộ môn Kỹ thuật Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Việc ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS đang diễn ra rất mạnh mẽ trong nghiên cứu tài nguyên và môi trường, đặc biệt xác định các mối tương quan giữa các yếu tố sinh thái với các yếu tố khí tượng trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Nghiên cứu xác định chỉ số khô hạn nhiệt độ thực vật thông qua tư liệu viễn thám khu vực VQG Cát Bà, Thành phố Hải Phòng được thực hiện và đã xây dựng bản đồ thảm phủ thông qua chỉ số thực vật NDVI, bản đồ nhiệt độ bề Từ khóa: Biến đổi mặt đất và giá trị chỉ số khô hạn nhiệt độ thực vật. Kết quả cho thấy giá trị chỉ khí hậu, chỉ số thực số NDVI dao động từ -0,32 ÷ 0,46, giá trị nhiệt độ bề mặt dao động từ 20,61 ÷ vật, Landsat, nhiệt độ 28,44oC và chỉ số TVDI dao động từ -1,23 e-6 ÷ 1,0. Nghiên cứu đã phân cấp bề mặt, VQG Cát Bà mức độ khô hạn theo nhóm tác giả Han và đồng tác giả (2010), trên cơ sở cấp mức độ khô hạn nghiên cứu đã xây dựng mô hình tương quan giữa giá trị NDVI và TVDI cho hai năm 2006 và 2013. Kết quả từ hai mô hình cho thấy mối tương quan giữa hai chỉ số rất chặt với hệ số tương quan R2> 0,95 với P value 0.95 and P value Tạp chí KHLN 2017 Nguyễn Hải Hòa, 2017(3)I. ĐẶT VẤN ĐỀ nguyên đa dạng sinh học trước những tác độngBiến đổi khí hậu (BĐKH) đang được toàn của BĐKH.nhân loại quan tâm do ảnh hưởng trực tiếp đến Vườn quốc gia Cát Bà được thành lập từ nămđời sống kinh tế xã hội và môi trường sinh thái 1986, là khu rừng đặc dụng ở Việt Nam đồngcủa con người. Trong những năm gần đây con thời là nơi dự trữ sinh quyển của Thế giới. Ởngười đã phải hứng chịu thiên tai như bão lớn, đây, lớp thảm thực vật rừng của Vườn quốcnắng nóng dữ dội, lũ lụt, hạn hán và khí hậu gia rất đa dạng và phong phú, trong đó có thểkhắc nghiệt gây thiệt hại lớn về tính mạng và kể đến các kiểu thảm thực vật như Rừng mưavật chất. Hiện nay, việc xuất hiện ngày càng nhiệt đới thường xanh, rừng trên núi đá vôi,nhiều thiên tai với tần suất, quy mô và cường rừng ngập mặn ven đảo (VQG Cát Bà, 2017).độ ngày càng khó lường, thì những nghiên cứu Lớp thảm thực vật rừng tại đây có vai trò quanảnh hưởng của biến đổi khí hậu cần được đẩy trọng trong điều tiết nguồn nước, hạn chế lũmạnh và quan tâm hơn. Theo Viện Nghiên cứu lụt, chống xói mòn đất, rừng còn có vai trò toBĐKH (2011) tác động của BĐKH đến hệ lớn trong các khu rừng đặc dụng là bảo tồn hệsinh thái rừng bao gồm sự gia tăng nhiệt độ và sinh thái mẫu chuẩn cho các loài động thực vậtthay đổi lượng mưa sẽ ảnh hưởng đến thảm quí hiếm. Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậuthực vật rừng theo nhiều chiều hướng khác toàn cầu càng trở nên rõ rệt, việc duy trì, mởnhau, cụ thể: nhiệt độ cao kết hợp với ánh sáng rộng diện tích các lớp thảm thực vật rừng códồi dào sẽ thúc đẩy quá trình quang hợp dẫn giá trị là điều rất cần thiết, song cần hiểu vàđến tăng cường quá trình đồng hóa của cây nắm rõ được các yếu tố chịu ảnh hưởng từxanh; đặc biệt, nồng độ CO2 gia tăng sẽ góp biến đổi khí hậu như nhiệt độ, lượng mưa, độphần làm hệ sinh thái rừng phát triển, song ẩm đất..., mối quan hệ của chúng với thảmmức độ bốc thoát hơi tăng sẽ làm độ ẩm đất thực vật rừng như thế nào. Để góp phần giảigiảm, kết quả là chỉ số tăng trưởng sinh khícủa cây rừng có thể sẽ giảm đi; ngoài ra, nhiệt quyết vấn đề trên, nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng ảnh Landsat xác định chỉ số khô hạn nhiệt độ thực vật và mối tương quan với NDVI tại Vườn Quốc gia Cát Bà, thành phố Hải Phòng giai đoạn 2006-2013Tạp chí KHLN 3/2017 (125-134)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373 Đăng tải tại: www.vafs.gov.vn SỬ DỤNG ẢNH LANDSAT XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ KHÔ HẠN NHIỆT ĐỘ THỰC VẬT VÀ MỐI TƯƠNG QUAN VỚI NDVI TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2006 - 2013 Nguyễn Hải Hòa Bộ môn Kỹ thuật Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Việc ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS đang diễn ra rất mạnh mẽ trong nghiên cứu tài nguyên và môi trường, đặc biệt xác định các mối tương quan giữa các yếu tố sinh thái với các yếu tố khí tượng trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Nghiên cứu xác định chỉ số khô hạn nhiệt độ thực vật thông qua tư liệu viễn thám khu vực VQG Cát Bà, Thành phố Hải Phòng được thực hiện và đã xây dựng bản đồ thảm phủ thông qua chỉ số thực vật NDVI, bản đồ nhiệt độ bề Từ khóa: Biến đổi mặt đất và giá trị chỉ số khô hạn nhiệt độ thực vật. Kết quả cho thấy giá trị chỉ khí hậu, chỉ số thực số NDVI dao động từ -0,32 ÷ 0,46, giá trị nhiệt độ bề mặt dao động từ 20,61 ÷ vật, Landsat, nhiệt độ 28,44oC và chỉ số TVDI dao động từ -1,23 e-6 ÷ 1,0. Nghiên cứu đã phân cấp bề mặt, VQG Cát Bà mức độ khô hạn theo nhóm tác giả Han và đồng tác giả (2010), trên cơ sở cấp mức độ khô hạn nghiên cứu đã xây dựng mô hình tương quan giữa giá trị NDVI và TVDI cho hai năm 2006 và 2013. Kết quả từ hai mô hình cho thấy mối tương quan giữa hai chỉ số rất chặt với hệ số tương quan R2> 0,95 với P value 0.95 and P value Tạp chí KHLN 2017 Nguyễn Hải Hòa, 2017(3)I. ĐẶT VẤN ĐỀ nguyên đa dạng sinh học trước những tác độngBiến đổi khí hậu (BĐKH) đang được toàn của BĐKH.nhân loại quan tâm do ảnh hưởng trực tiếp đến Vườn quốc gia Cát Bà được thành lập từ nămđời sống kinh tế xã hội và môi trường sinh thái 1986, là khu rừng đặc dụng ở Việt Nam đồngcủa con người. Trong những năm gần đây con thời là nơi dự trữ sinh quyển của Thế giới. Ởngười đã phải hứng chịu thiên tai như bão lớn, đây, lớp thảm thực vật rừng của Vườn quốcnắng nóng dữ dội, lũ lụt, hạn hán và khí hậu gia rất đa dạng và phong phú, trong đó có thểkhắc nghiệt gây thiệt hại lớn về tính mạng và kể đến các kiểu thảm thực vật như Rừng mưavật chất. Hiện nay, việc xuất hiện ngày càng nhiệt đới thường xanh, rừng trên núi đá vôi,nhiều thiên tai với tần suất, quy mô và cường rừng ngập mặn ven đảo (VQG Cát Bà, 2017).độ ngày càng khó lường, thì những nghiên cứu Lớp thảm thực vật rừng tại đây có vai trò quanảnh hưởng của biến đổi khí hậu cần được đẩy trọng trong điều tiết nguồn nước, hạn chế lũmạnh và quan tâm hơn. Theo Viện Nghiên cứu lụt, chống xói mòn đất, rừng còn có vai trò toBĐKH (2011) tác động của BĐKH đến hệ lớn trong các khu rừng đặc dụng là bảo tồn hệsinh thái rừng bao gồm sự gia tăng nhiệt độ và sinh thái mẫu chuẩn cho các loài động thực vậtthay đổi lượng mưa sẽ ảnh hưởng đến thảm quí hiếm. Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậuthực vật rừng theo nhiều chiều hướng khác toàn cầu càng trở nên rõ rệt, việc duy trì, mởnhau, cụ thể: nhiệt độ cao kết hợp với ánh sáng rộng diện tích các lớp thảm thực vật rừng códồi dào sẽ thúc đẩy quá trình quang hợp dẫn giá trị là điều rất cần thiết, song cần hiểu vàđến tăng cường quá trình đồng hóa của cây nắm rõ được các yếu tố chịu ảnh hưởng từxanh; đặc biệt, nồng độ CO2 gia tăng sẽ góp biến đổi khí hậu như nhiệt độ, lượng mưa, độphần làm hệ sinh thái rừng phát triển, song ẩm đất..., mối quan hệ của chúng với thảmmức độ bốc thoát hơi tăng sẽ làm độ ẩm đất thực vật rừng như thế nào. Để góp phần giảigiảm, kết quả là chỉ số tăng trưởng sinh khícủa cây rừng có thể sẽ giảm đi; ngoài ra, nhiệt quyết vấn đề trên, nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Chỉ số thực vật Chỉ số khô hạn nhiệt độ thực vật Xây dựng bản đồ thảm phủ Nhiệt đồ bề mặtGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 285 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 228 1 0 -
13 trang 203 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 188 0 0 -
47 trang 182 0 0
-
161 trang 176 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 166 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 161 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 156 0 0 -
15 trang 139 0 0