Danh mục

Sử dụng điển cố, điển tích trong thơ Trịnh Hoài Đức

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 248.10 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sử dụng điển tích, điển cố là một trong những thư pháp quen thuộc của thơ ca trung đại. Cũng như nhiều nhà thơ Việt Nam khác, Trịnh Hoài Đức sử dụng khá thành công hình thức nghệ thuật này. Trong tác phẩm Gia Định tam thập cảnh, ông đã sử dụng nhiều điển tích, điển cố có nguồn gốc từ Trung Quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng điển cố, điển tích trong thơ Trịnh Hoài ĐứcTAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 6 - Thaùng 6/2011 SỬ DỤNG ĐIỂN CỐ, ĐIỂN TÍCH TRONG THƠ TRỊNH HOÀI ĐỨC LÊ THỊ KIM ÚT (*)TÓM TẮT Sử dụng điển tích, điển cố là một trong những thư pháp quen thuộc của thơ ca trungđại. Cũng như nhiều nhà thơ Việt Nam khác, Trịnh Hoài Đức sử dụng khá thành công hìnhthức nghệ thuật này. Trong tác phẩm Gia Định tam thập cảnh, ông đã sử dụng nhiều điểntích, điển cố có nguồn gốc từ Trung Quốc. Điều đó đã góp phần làm cho tác phẩm thêmgiàu hình ảnh, hàm súc và cao nhã.ABSTRACT The use of literary allusion and classic references is one of the familiar skills found inmediaeval poetry. Like other Vietnamese poets, Trinh Hoai Duc was successful in this skill.In his poem “Gia Dinh Thirteen Sceneries”, he used a lot of literary allusions and classicreferences of Chinese origin, which add a lot of images, refinements and succinctness tohis works. (*) 1. Trong thơ ca trung đại không thể sử, triết học và cả quan niệm thẩm mĩ cổthiếu điển cố, điển tích. Nó mặc nhiên phương Đông. Trước hết nó thể hiện tinhđược thừa nhận như một loại hình ngôn thần sùng cổ vì chính Khổng Tử trongngữ đặc biệt của thơ ca giai đoạn này. Có Luận ngữ đã phát biểu rằng “Thuật nhinhiều quan niệm khác nhau về điển cố, bất tác, tín nhi hiếu cổ” (Thuật lại chứđiển tích. Có thể nêu ra một số định nghĩa không sáng tạo, tin tưởng và ưa chuộngcủa Đặng Đức Siêu, Ngữ liệu văn học, Nxb cái cũ). Đây cũng có thể xem là đặc trưnggiáo dục, 1999; Nguyễn Ngọc San, Từ điển của ý thức con người Trung Hoa thời xưađiển cố văn học trong nhà trường, Nxb nói riêng, người phương Đông nói chungGiáo dục, 2001; Mộng Bình Sơn, Điển tích về phương diện sáng tác, đó là xu hướngchọn lọc, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1989; trở về quá khứ, xem quá khứ là bài họcLuận án Tiến sĩ của Nguyễn Văn Chiến muôn đời cho quan niệm sống, chết củaĐiển cố với các đặc trưng ngôn ngữ và nội con người.hàm văn hoá của chúng… Có thể nói, điển Một ý thức xã hội như vậy sẽ dẫn đếncố, điển tích là sự kết tinh từ những chuyện một quan niệm thẩm mĩ tương ứng. Sángcũ, tích xưa được trích dẫn từ các sách kinh tác văn học được soi rọi, đánh giá qua tấmđiển và trở thành mẫu mực cho việc diễn gương đạo đức nên thủ pháp lặp lại ýđạt một nội dung nào đó. tưởng của người trước trong văn chương Việc sử dụng điển cố là nét đặc thù được xem là đúng đắn, là hay, là đẹp. Thờitrong văn học trung đại, nhất là ở phương đại quá khứ, nhân vật lịch sử là những tấmĐông. Nó chịu ảnh hưởng bởi nhân tố lịch gương, là những bài học giá trị cho đời sau. Từ điều xảy ra trước có thể đoán biết được(*) việc sau. Những câu nói của người xưa có ThS, Trường Đại học Thủ Dầu Một 27thể làm bài học về tư tưởng, đạo đức cho rộng tài cao, đỗ đạt làm quan, là một côngngười đời sau. Đó là những yếu tố cơ bản thần của triều Nguyễn, đã giúp cho vuacủa nguyên lí ôn cố tri tân. Trên cơ sở tôn Gia Long rất nhiều về các phương diệnsùng cái cũ, suy tôn kinh, thánh, sử dụng ngoại giao, chính trị và kinh tế. Bộ Giađiển cố là một phương thức văn học có Định thành thông chí là một công trình cóchiều hướng thiên về quá khứ để tìm về giá trị cao về lịch sử, địa lí và văn hoá củanhững hình ảnh, tư tưởng và bài học của miền Nam bộ. Nội dung tập sách ghi chépngười xưa. Với nền văn học trung đại Việt đầy đủ và tỉ mỉ về núi sông, khí hậu, việcNam, những ai đã từng qua “cửa Khổng thành lập các trấn, thành trì, cũng như vềsân Trình” không thể không bị ảnh hưởng phong tục tập quán, tính cách và sinh hoạtbởi quan niệm sáng tác trên. Vì sử dụng của người dân Nam Bộ.điển cố để tạo hình ảnh sinh động cho câu Riêng Gia Định tam thập cảnh trongthơ, câu văn, tránh sự khô khan, trần trụi, Gia Định thành không khí, tác giả Trịnhkích thích sự liên tưởng, gói gọn trong một Hoài Đức sử dụng ba mươi sáu điển cốvài từ nhưng biểu đạt nội dung phong phú, trong 18/30 bài thơ. Đó là các bài: Giasâu sắc. Định kim thành, Hoa Phong cổ luỹ Mai Với thơ ca thời trung đại, điển cố là khâu túc hạc, Liên chiểu miên âu, Phù Giaphương tiện tu từ, cũng là chiếc chìa khoá điếu nguyệt, Lâu Viên giác liệp… Điển cố ...

Tài liệu được xem nhiều: