Sử dụng đường mổ lật toàn bộ mi dưới trong phẫu thuật giảm áp hốc mắt điều trị bệnh mắt Basedow
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 327.97 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá lợi ích của việc kết hợp điều trị co rút mi dưới và giảm áp hốc mắt trong cùng một lần phẫu thuật bằng đường mổ lật toàn bộ mi dưới. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng đường mổ lật toàn bộ mi dưới trong phẫu thuật giảm áp hốc mắt điều trị bệnh mắt BasedowTẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2 - 2013SỬ DỤNG ĐƢỜNG MỔ LẬT TOÀN BỘ MI DƢỚI TRONGPHẪU THUẬT GIẢM ÁP HỐC MẮT ĐIỀU TRỊ BỆNH MẮT BASEDOWNguyễn Chiến Thắng*TÓM TẮTNghiên cứu can thiệp, đánh giá trước-sau trên 47 mắt của 33 bệnh nhân (BN). Chia BN thành2 nhóm: nhóm A (n = 27): phẫu thuật giảm áp hốc mắt kết hợp với cắt cơ co mi dưới; nhóm B(n = 20): chỉ phẫu thuật giảm áp hốc mắt theo đường mổ qua da. Đánh giá sau 6 tháng dựa trên ảnhchụp trước và sau mổ, độ cao mi dưới và mức độ co rút còn lại sau phẫu thuật mi dưới. Kết quả:nhóm A: mi dưới được nâng lên cao hơn nhóm B (1,8 ± 0,8 mm so với 1,1 ± 0,8 mm) (p = 0,042).Không có biến chứng nào trong và sau phẫu thuật.* Từ khóa: Co rút mi; Bệnh mắt Basedow.EFFICACY OF SWINGING EYELID ORBITALDECOMPRESSION IN THYROID ORBITOPATHYSUMMARYA retrospective, comparative, non-randomized clinical trial was carried out on 47 eyes of 33patients with thyroid orbitopathy. Patients were divided into a combined orbital decompression andinferior retractor recession group (group A, n = 27) and an orbital decompression non-recession group(group B, n = 20). We reported outcomes at 6 months based on postoperative standard photographs.Lower eyelid height and lower eyelid lateral flare were recorded. The A group achieved a greaterimprovement in lower eyelid elevation (1.8 ± 0.8 mm) compared to the B group (1.1 ± 0.8 mm)(p = 0.042). No lower eyelid complications were occurred.* Key words: Eyelid retraction; Thyroid orbitopathy.ĐẶT VẤN ĐỀCo rút mi là một triệu chứng thường gặpcủa bệnh mắt Basedow [1]. Việc điều trịco rút mi thường được tiến hành sau cácphẫu thuật khác [2]. Do đó, để giảm sốlần phẫu thuật và gây mê, giảm số lần BNphải nhập viện nhiều lần, chúng tôi tiếnhành nghiên cứu đánh giá lợi ích của việckết hợp điều trị co rút mi dưới và giảm áphốc mắt trong cùng một lần phẫu thuậtbằng đường mổ lật toàn bộ mi dưới.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.47 mắt của 33 BN bị bệnh mắt Basedow,điều trị tại Khoa Mắt, Bệnh viÖn 103 trong 5năm (2007 - 2011).* Bệnh viện 103Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: PGS. TS. Nguyễn Văn ĐàmGS. TS. Lê Trung HảiTẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2 - 20131. Phương pháp nghiên cứu.Nghiên cứu can thiệp, so sánh trước-sau.Chia BN thành 2 nhóm, nhóm A (n = 27)được phẫu thuật giảm áp hốc mắt kết hợpvới cắt cơ co mi dưới, nhóm B (n = 20)phẫu thuật giảm áp hốc mắt theo đưêng mổqua da. Phân chia BN theo tuổi, giới, thờiCo rút mi dưới nặnggian theo dõi, lượng mỡ được lấy bỏ và độlồi sau phẫu thuật. Đánh giá sau 6 thángdựa vào ảnh chụp trước và sau mổ, độ caomi dưới và mức độ co rút của mi dưới. Độcao mi tính bằng khoảng cách từ trung tâmđồng tử thẳng xuống bờ mi dưới. Mức độco rút của mi dưới đánh giá bằng ảnh chụptrước và sau phẫu thuật.* Kỹ thuật mổ:BN được gây mê nội khí quản. Nhóm A:đường mổ đi qua kết mạc mi dưới, cắt quacơ co mi dưới cho tới bờ dưới xương hốcBình thườngCo rút nhẹH×nh 1: Ảnh chân dung trước và sau mổ đượcso sánh và đánh giá theo các mức: đườngcong mi dưới bình thường, co rút mi dưới nhẹphía ngoài và co rút mi dưới mức độ nặng.mắt, kéo dài từ lỗ lệ phía trong và mở rộngra góc ngoài của mắt. Nhóm B: đường mổKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀBÀN LUẬNqua da mi dưới sát hàng chân lông mi, bóctách da và tổ chức dưới da với cơ vòng mivà vách hốc mắt tới bờ dưới xương hốcBảng 1: Tuổi, giới, thời gian theo dõi.NHÓMmắt (không cắt qua cơ co mi dưới). Thì tiếptheo cả 2 nhóm: cắt thành xương hốc mắtphía dưới và phía trong để giảm áp hốc mắtgiống nhau. Khi đóng vết mổ, nhóm A dùngTUỔI VÀ GIỚITuổi (năm)NHÓM A(SD)(n = 27)3NHÓM B(SD)(n = 20)3p0chỉ 6.0 khâu lại chỗ bám của nhánh dướiGiới, số lượng (%)dây chằng mi ngoài và khâu da, nhóm BNam550Nữ190khâu da bằng chỉ 6.0.* Phân tích số liệuPhân tích và xử lý số liệu bằng phần mềmEpi.info 6.04, kiểm định Mann-Whitney vàkiểm định chính xác Fisher.Thời gian theo dõi6sau mổ (tháng)Lượng mỡ lấy (ml)06(00(0TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2 - 2013Bảng 2: Thay đổi độ lồi mắt trước vàsau mổ.NHÓM A(SD)NHÓM B(SD)(n = 27)(n = 20)Trước mổ23,1 (1,6)22,0 (1,3)0,33Sau mổ2,2 (1,1)2,3 (0,9)0,72ĐỘ LỒI (mm)pBảng 3: Thay đỏi độ co rút mi trước vàsau mổ.NHÓM A(SD)(n = 27)NHÓM B(SD)(n = 20)pTrước mổ7,4 (1,3)7,2 (1,2)0,52Giảmsaumổ(mi được nâng lên)1,8 (0,8)1,1 (0,8)0,04ĐỘ CAO MIDƯỚI (mm)đều gặp triệu chứng co rút mi với tỷ lệ rấtcao (80 - 90%) [1]. Cơ chế gây co rút michưa rõ ràng. Tuy nhiên, có một số yếu tốtạo nên triệu chứng co rút mi [4]: co rút cơMuller do kích thích của thần kinh giao cảm,viêm và xơ hoá cơ co mi, hiện tượng dínhvào các cơ trong hốc mắt và vào vách hốcmắt của cơ co mi, lác ẩn (tạo ra từ co rút vàxơ hoá cơ co mi bên kia) gây co rút mi vàbản thâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng đường mổ lật toàn bộ mi dưới trong phẫu thuật giảm áp hốc mắt điều trị bệnh mắt BasedowTẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2 - 2013SỬ DỤNG ĐƢỜNG MỔ LẬT TOÀN BỘ MI DƢỚI TRONGPHẪU THUẬT GIẢM ÁP HỐC MẮT ĐIỀU TRỊ BỆNH MẮT BASEDOWNguyễn Chiến Thắng*TÓM TẮTNghiên cứu can thiệp, đánh giá trước-sau trên 47 mắt của 33 bệnh nhân (BN). Chia BN thành2 nhóm: nhóm A (n = 27): phẫu thuật giảm áp hốc mắt kết hợp với cắt cơ co mi dưới; nhóm B(n = 20): chỉ phẫu thuật giảm áp hốc mắt theo đường mổ qua da. Đánh giá sau 6 tháng dựa trên ảnhchụp trước và sau mổ, độ cao mi dưới và mức độ co rút còn lại sau phẫu thuật mi dưới. Kết quả:nhóm A: mi dưới được nâng lên cao hơn nhóm B (1,8 ± 0,8 mm so với 1,1 ± 0,8 mm) (p = 0,042).Không có biến chứng nào trong và sau phẫu thuật.* Từ khóa: Co rút mi; Bệnh mắt Basedow.EFFICACY OF SWINGING EYELID ORBITALDECOMPRESSION IN THYROID ORBITOPATHYSUMMARYA retrospective, comparative, non-randomized clinical trial was carried out on 47 eyes of 33patients with thyroid orbitopathy. Patients were divided into a combined orbital decompression andinferior retractor recession group (group A, n = 27) and an orbital decompression non-recession group(group B, n = 20). We reported outcomes at 6 months based on postoperative standard photographs.Lower eyelid height and lower eyelid lateral flare were recorded. The A group achieved a greaterimprovement in lower eyelid elevation (1.8 ± 0.8 mm) compared to the B group (1.1 ± 0.8 mm)(p = 0.042). No lower eyelid complications were occurred.* Key words: Eyelid retraction; Thyroid orbitopathy.ĐẶT VẤN ĐỀCo rút mi là một triệu chứng thường gặpcủa bệnh mắt Basedow [1]. Việc điều trịco rút mi thường được tiến hành sau cácphẫu thuật khác [2]. Do đó, để giảm sốlần phẫu thuật và gây mê, giảm số lần BNphải nhập viện nhiều lần, chúng tôi tiếnhành nghiên cứu đánh giá lợi ích của việckết hợp điều trị co rút mi dưới và giảm áphốc mắt trong cùng một lần phẫu thuậtbằng đường mổ lật toàn bộ mi dưới.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.47 mắt của 33 BN bị bệnh mắt Basedow,điều trị tại Khoa Mắt, Bệnh viÖn 103 trong 5năm (2007 - 2011).* Bệnh viện 103Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: PGS. TS. Nguyễn Văn ĐàmGS. TS. Lê Trung HảiTẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2 - 20131. Phương pháp nghiên cứu.Nghiên cứu can thiệp, so sánh trước-sau.Chia BN thành 2 nhóm, nhóm A (n = 27)được phẫu thuật giảm áp hốc mắt kết hợpvới cắt cơ co mi dưới, nhóm B (n = 20)phẫu thuật giảm áp hốc mắt theo đưêng mổqua da. Phân chia BN theo tuổi, giới, thờiCo rút mi dưới nặnggian theo dõi, lượng mỡ được lấy bỏ và độlồi sau phẫu thuật. Đánh giá sau 6 thángdựa vào ảnh chụp trước và sau mổ, độ caomi dưới và mức độ co rút của mi dưới. Độcao mi tính bằng khoảng cách từ trung tâmđồng tử thẳng xuống bờ mi dưới. Mức độco rút của mi dưới đánh giá bằng ảnh chụptrước và sau phẫu thuật.* Kỹ thuật mổ:BN được gây mê nội khí quản. Nhóm A:đường mổ đi qua kết mạc mi dưới, cắt quacơ co mi dưới cho tới bờ dưới xương hốcBình thườngCo rút nhẹH×nh 1: Ảnh chân dung trước và sau mổ đượcso sánh và đánh giá theo các mức: đườngcong mi dưới bình thường, co rút mi dưới nhẹphía ngoài và co rút mi dưới mức độ nặng.mắt, kéo dài từ lỗ lệ phía trong và mở rộngra góc ngoài của mắt. Nhóm B: đường mổKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀBÀN LUẬNqua da mi dưới sát hàng chân lông mi, bóctách da và tổ chức dưới da với cơ vòng mivà vách hốc mắt tới bờ dưới xương hốcBảng 1: Tuổi, giới, thời gian theo dõi.NHÓMmắt (không cắt qua cơ co mi dưới). Thì tiếptheo cả 2 nhóm: cắt thành xương hốc mắtphía dưới và phía trong để giảm áp hốc mắtgiống nhau. Khi đóng vết mổ, nhóm A dùngTUỔI VÀ GIỚITuổi (năm)NHÓM A(SD)(n = 27)3NHÓM B(SD)(n = 20)3p0chỉ 6.0 khâu lại chỗ bám của nhánh dướiGiới, số lượng (%)dây chằng mi ngoài và khâu da, nhóm BNam550Nữ190khâu da bằng chỉ 6.0.* Phân tích số liệuPhân tích và xử lý số liệu bằng phần mềmEpi.info 6.04, kiểm định Mann-Whitney vàkiểm định chính xác Fisher.Thời gian theo dõi6sau mổ (tháng)Lượng mỡ lấy (ml)06(00(0TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2 - 2013Bảng 2: Thay đổi độ lồi mắt trước vàsau mổ.NHÓM A(SD)NHÓM B(SD)(n = 27)(n = 20)Trước mổ23,1 (1,6)22,0 (1,3)0,33Sau mổ2,2 (1,1)2,3 (0,9)0,72ĐỘ LỒI (mm)pBảng 3: Thay đỏi độ co rút mi trước vàsau mổ.NHÓM A(SD)(n = 27)NHÓM B(SD)(n = 20)pTrước mổ7,4 (1,3)7,2 (1,2)0,52Giảmsaumổ(mi được nâng lên)1,8 (0,8)1,1 (0,8)0,04ĐỘ CAO MIDƯỚI (mm)đều gặp triệu chứng co rút mi với tỷ lệ rấtcao (80 - 90%) [1]. Cơ chế gây co rút michưa rõ ràng. Tuy nhiên, có một số yếu tốtạo nên triệu chứng co rút mi [4]: co rút cơMuller do kích thích của thần kinh giao cảm,viêm và xơ hoá cơ co mi, hiện tượng dínhvào các cơ trong hốc mắt và vào vách hốcmắt của cơ co mi, lác ẩn (tạo ra từ co rút vàxơ hoá cơ co mi bên kia) gây co rút mi vàbản thâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược quân sự Phẫu thuật giảm áp hốc mắt Bệnh mắt Basedow Co rút miTài liệu liên quan:
-
6 trang 301 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
8 trang 210 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0