Danh mục

Sử dụng enzyme lipase Candida rugosa làm xúc tác cho phản ứng tổng hợp biodiesel từ dầu cá tra (Pangasius hypophtalmus)

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 502.83 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu nhằm tìm ra công nghệ tổng hợp biodiesel từdầu cá tra bằng xúc tác sinh học thân thiện với môi trường, ít tốn năng lượng mà vẫn bảo đảm đầy đủ tiêu chuẩn của sản phẩm biodiesel.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng enzyme lipase Candida rugosa làm xúc tác cho phản ứng tổng hợp biodiesel từ dầu cá tra (Pangasius hypophtalmus)TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 18, SOÁ K2- 2015Sử dụng enzyme lipase Candida rugosa làmxúc tác cho phản ứng tổng hợp biodiesel từdầu cá tra (Pangasius hypophtalmus) Nguyễn Thị Tuyết Như Nguyễn Thị Nguyên Phan Ngọc HòaTrường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM(Bài nhận ngày 21 tháng 11 năm 2014, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 25 tháng 3 năm 2014)TÓM TẮTEnzyme lipase từ Candida rugosa (LCR)sát bao gồm: tỷ lệ mol methanol/dầu cá, tỷ lệđược sử dụng làm xúc tác cho phản ứngtransester hóa dầu cá tra bằng methanol. Quátrình nghiên cứu gồm ba giai đoạn: xác định tínhchất nguyên liệu và hoạt tính của enzyme từCandida rugosa, transester hoá dầu cá tra bằngmethanol với xúc tác enzyme lipase, đánh giá mộtsố chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm biodiesel thuenzyme cố định/dầu cá, nhiệt độ phản ứng, pH tốiưu của enzyme, hàm lượng đệm pH và thời gianphản ứng. Hiệu suất thu biodiesel đạt 92,65% khitiến hành phản ứng với tỷ lệ methanol/dầu cá là4:1, tỷ lệ enzyme là 2%, ở 40oC, bổ sung 10%dung dịch đệm pH 7 với thời gian phản ứng 96giờ. Sản phẩm biodiesel thu được có thành phầnđược. Dầu cá tra có chứa 62% acid béo khôngFAME chiếm 98,94%; tỷ trọng ở 15oC là 0,8816bão hòa, chỉ số acid là 2,2 mg KOH/g. Enzymeg/ml; không có nước và glycerine tự do, phù hợplipase từ Candida rugosa có hoạt tính và hoạtvới tiêu chuẩn biodiesel gốc (B100) (TCVNtính riêng lần lượt là 1064 U/mg enzyme và 27827717:2007). Tuy nhiên chỉ số acid của sản phẩmU/mg protein. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệulà 1,7 mg KOH/g cao hơn giá trị cho phép củasuất chuyển hóa thành methyl ester của các acidtiêu chuẩn là 0,5 mg KOH/g.béo (fatty acid methyl ester – FAME) được khảoTừ khóa: Transester hóa, methanol phân, dầu cá tra, enzyme lipase, Candida rugosa.1. MỞ ĐẦUTrong bối cảnh nguồn năng lượng hóa thạchngày càng cạn kiệt cũng như các mối lo ngại vềmôi trường (đặc biệt là hiệu ứng nhà kính) do cácloại động cơ sử dụng các nhiên liệu từ các nguồnnăng lượng này gây nên, nhiên liệu sinh học đangngày càng thu hút được sự quan tâm của các nhànghiên cứu. Biodiesel được điều chế từ dẫn xuấttừ một số loại dầu mỡ sinh học (dầu thực vật, mỡđộng vật) thông qua quá trình transester hóa bằngcách cho phản ứng với các loại rượu mạch ngắn,Trang 29SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol.18, No.K2 - 2015ví dụ: methanol, ethanol. Để tăng vận tốc phảnứng, dẫn tới tăng hiệu quả quá trình, người ta sửdụng các loại xúc tác đồng thể, dị thể hoặc các loạixúc tác sinh học. Xúc tác hóa học sử dụng kiềmcần nhiều giai đoạn xử lý mới thu được dầu dieselsinh học như: xử lý bọt, tách glycerol, loại bỏ chấtxúc tác và lượng nước thải kiềm khá lớn. Vì vậy,trên quan điểm về tiêu thụ năng lượng và bảo vệmôi trường, việc sử dụng xúc tác hóa học có nhữnghạn chế. Trái lại, enzyme không tạo bọt và có thểester hóa cả axit béo tự do và triglyceride tronglipase để xúc tác cho phản ứng transester hóa cácloại dầu mỡ khác nhau. Zaks và Klibanov(1988)đã sử dụng enzyme lipase từ Candida rugosa đểthực hiện phản ứng transester hóa dầu đậu nành,mức độ chuyển hóa cao nhất là 58,12%[1]. Kaiedavà cs.(2001) sử dụng lipase tự do từ Pseudomonasfluorescens, Pseudo-monas cepacia, Candidarugosa xúc tác cho phản ứng transester hóa trêndầu đậu nành ở 35°C, tỷ lệ mol 3:1, 90 h, 150 rpm,hiệu suất đạt được 80% - 90% [2]. Nie K.L vàcs.(2006) sử dụng lipase từ Rhizopus arrhizusmột giai đoạn. Xúc tác sinh học, cụ thể là enzymelipase có được các ưu điểm nhất định là điều kiệntiến hành phản ứng ôn hòa hơn, thân thiện với môitrường, giảm lượng chất thải độc hại ra môi trườngbên ngoài.Vì vậy, các enzyme chính là xúc táctiềm năng cho sản xuất quy mô công nghiệp.Nhiều tác giả đã nghiên cứu sử dụng enzymetrong phản ứng chuyển ester dầu cọ với nồng độcơ chất khảo sát từ 3-50 g/l, tốc độ chuyển hóaester đạt được cao nhất là 3,2 µmol/phút tại nồngđộ cơ chất 25 g/l [3].Phản ứng transester hóa là phản ứng giữatriglyceride và alcohol. Sản phẩm biodiesel thuđược là hỗn hợp mono-alkyl ester:Hình 1. Sơ đồ phản ứng tranester hóa triglyceride và acid béo với xúc tác lipase(An Fei Hsu và cs., 2002) [4]Trang 30TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 18, SOÁ K2- 2015Hiện nay, nghề nuôi cá tra và công nghiệp chếbiến cá tra đang là một ngành chủ lực của Đồngbằng sông Cửu Long. Mỡ cá là loại phụ phẩm củangành công nghiệp này và vẫn chưa được quantâm sử dụng một cách hiệu quả. Quá trìnhtransester hóa mỡ cá đã được khảo sát trong mộtsố công trình nghiên cứu với các chất xúc tác hóahọc. Nguyễn Hồng Thanh và cs. (2009) đã điềuchế được biodiesel từ mỡ cá basa bằng phươngpháp transester hóa với methanol và xúc tác kiềmkết hợp siêu âm ở tần số 35 kHz, hiệu suất phảnứng trên 90% [5]. Trần Thị Việt Hoa và cs. (2007)sử dụng xúc tác p-toluensulfonicacid trong phảnứng methanol phân mỡ cá tra thì hiệu suất thubio ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: