Sử dụng hồ sơ đọc của học sinh để phân hoá lớp học trong dạy học đọc hiểu văn bản
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 452.04 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Sử dụng hồ sơ đọc của học sinh để phân hoá lớp học trong dạy học đọc hiểu văn bản" tập trung đề xuất quy trình xây dựng và sử dụng hồ sơ đọc nhằm phân hoá lớp học trong dạy học đọc hiểu văn bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng hồ sơ đọc của học sinh để phân hoá lớp học trong dạy học đọc hiểu văn bản VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(3), 1-6 ISSN: 2354-0753 SỬ DỤNG HỒ SƠ ĐỌC CỦA HỌC SINH ĐỂ PHÂN HOÁ LỚP HỌC TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Trường Đại học Hải Phòng Phạm Thị Giao Liên Email: lienptg@dhhp.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 10/12/2021 Reading portfolios serve as the basis for assessing and classifying students in Accepted: 11/01/2022 teaching reading in Literature subject. In this article, the author focuses on Published: 05/02/2022 instructing students to create reading portfolios and teachers to use those to diffentiate their students, thereby to design suitable activities for teaching Keywords reading to students of different levels in a class. The methods can be used in Differentiation, teaching combination with progressive assessment to improve the effectiveness of differentiation, reading teaching differentiation in teaching Literature in general and in teaching portfolios, teaching reading reading in particular.1. Mở đầu Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 định hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học thông quacác phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi HS. Một trong nhữngcách tiếp cận phù hợp trong dạy học là dạy học phân hoá, cụ thể là phân hoá trong. Người học đóng vai trò là chủthể của hoạt động học, là đối tượng, là mục tiêu cần hướng tới của giáo dục. Trong dạy học đọc hiểu văn bản (VB),việc tìm hiểu người học - bạn đọc là hoạt động cần thiết, quan trọng và cần thực hiện đầu tiên. Căn cứ vào đặc điểmcủa bạn đọc - HS về sở thích, thói quen, năng lực và trí tuệ, GV có thể có những định hướng ban đầu về cách tổ chứchoạt động dạy học trên lớp đối với từng đối tượng HS cụ thể. Vấn đề đặt ra là, với rất nhiều thông tin, làm thế nào đểGV có thể sắp xếp, lựa chọn và sử dụng thông tin một cách hiệu quả nhằm thực hiện tốt việc tổ chức dạy học đọchiểu VB? Đồng thời, làm thế nào để bạn đọc - HS thực sự tham gia vào hoạt động đọc hiểu, để chủ động lựa chọncách đọc phù hợp và hiệu quả? Để giải quyết vấn đề này, bài báo tập trung đề xuất quy trình xây dựng và sử dụng hồsơ đọc (HSĐ) nhằm phân hoá lớp học trong dạy học đọc hiểu VB.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Vai trò của hồ sơ đọc đối với việc phân hoá học sinh trong dạy học đọc hiểu văn bản “Dạy học phân hoá” (DHPH) là thuật ngữ xuất hiện đầu tiên vào những năm 70 của thế kỉ XX do nhà giáo dụcngười Pháp - Louis Lergand đưa vào khi thực hiện các nghiên cứu đổi mới trường trung học. Từ đó đến nay, các nhàgiáo dục đã khẳng định vai trò của DHPH đối với chất lượng dạy học. DHPH là một chiến thuật mang tính chất tiênphong, chú trọng tới chất lượng hơn là số lượng, bao gồm các cách tiếp cận nội dung, quá trình, kết quả vô cùng đadạng, lấy HS làm trung tâm, là một sự kết hợp giữa các nhóm kĩ thuật, một cơ hội để mọi người có thể học tập mộtcách đúng nghĩa nhất. Các tác giả Bùi Thị Hạnh Lâm và Lê Minh Sơn (2020, tr 105) cho rằng: DHPH giúp GV điềuchỉnh quá trình dạy học cho phù hợp với từng cá nhân hoặc nhóm HS nhằm phát triển tối đa năng lực học tập củamỗi HS. Có nhiều cơ sở để phân hoá HS, trong đó, hồ sơ học tập là một tài liệu giúp GV đánh giá HS ở nhiều phươngdiện khác nhau. Theo Nguyễn Lăng Bình (2015), hồ sơ học tập là tài liệu minh chứng cho sự tiến bộ của HS, trongđó HS được tự đánh giá về bản thân, nêu những điểm mạnh, điểm yếu, sở thích của mình, tự ghi lại kết quả học tậptrong quá trình học, tự đánh giá, đối chiếu với mục tiêu học tập đã đặt ra để nhận ra sự tiến bộ hoặc chưa tiến bộ,tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục trong thời gian tới... (tr 188). Johnson (1996) đã đề cao vai trò của hồ sơhọc tập trong đánh giá, coi đó là chiến lược “vị người đọc” cực kì hiệu quả. HSĐ là một hình thức của hồ sơ học tập dành riêng cho phân môn đọc hiểu VB. Theo Đoàn Thị Thanh Huyền(2017): “HSĐ là bộ sưu tập có mục đích và có tổ chức những hoạt động đọc của HS trong suốt một thời gian dài”(tr 107). HSĐ không chỉ là tài liệu minh chứng cho sự tích luỹ và tiến bộ của HS mà còn là cơ sở để GV đánh giáquá trình và kết quả đọc hiểu của HS. Có thể phân tích vai trò của HSĐ đối với DHPH trong dạy học đọc hiểu ở mộtsố khía cạnh sau: 1 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(3), 1-6 ISSN: 2354-0753 - Thứ nhất, HSĐ là nơi thể hiện chân thực nhất quá trình đọc và tìm hiểu VB của HS. Thông qua HSĐ, HS sosánh để tự đánh giá khả năng đọc hiểu của bản thâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng hồ sơ đọc của học sinh để phân hoá lớp học trong dạy học đọc hiểu văn bản VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(3), 1-6 ISSN: 2354-0753 SỬ DỤNG HỒ SƠ ĐỌC CỦA HỌC SINH ĐỂ PHÂN HOÁ LỚP HỌC TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Trường Đại học Hải Phòng Phạm Thị Giao Liên Email: lienptg@dhhp.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 10/12/2021 Reading portfolios serve as the basis for assessing and classifying students in Accepted: 11/01/2022 teaching reading in Literature subject. In this article, the author focuses on Published: 05/02/2022 instructing students to create reading portfolios and teachers to use those to diffentiate their students, thereby to design suitable activities for teaching Keywords reading to students of different levels in a class. The methods can be used in Differentiation, teaching combination with progressive assessment to improve the effectiveness of differentiation, reading teaching differentiation in teaching Literature in general and in teaching portfolios, teaching reading reading in particular.1. Mở đầu Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 định hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học thông quacác phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi HS. Một trong nhữngcách tiếp cận phù hợp trong dạy học là dạy học phân hoá, cụ thể là phân hoá trong. Người học đóng vai trò là chủthể của hoạt động học, là đối tượng, là mục tiêu cần hướng tới của giáo dục. Trong dạy học đọc hiểu văn bản (VB),việc tìm hiểu người học - bạn đọc là hoạt động cần thiết, quan trọng và cần thực hiện đầu tiên. Căn cứ vào đặc điểmcủa bạn đọc - HS về sở thích, thói quen, năng lực và trí tuệ, GV có thể có những định hướng ban đầu về cách tổ chứchoạt động dạy học trên lớp đối với từng đối tượng HS cụ thể. Vấn đề đặt ra là, với rất nhiều thông tin, làm thế nào đểGV có thể sắp xếp, lựa chọn và sử dụng thông tin một cách hiệu quả nhằm thực hiện tốt việc tổ chức dạy học đọchiểu VB? Đồng thời, làm thế nào để bạn đọc - HS thực sự tham gia vào hoạt động đọc hiểu, để chủ động lựa chọncách đọc phù hợp và hiệu quả? Để giải quyết vấn đề này, bài báo tập trung đề xuất quy trình xây dựng và sử dụng hồsơ đọc (HSĐ) nhằm phân hoá lớp học trong dạy học đọc hiểu VB.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Vai trò của hồ sơ đọc đối với việc phân hoá học sinh trong dạy học đọc hiểu văn bản “Dạy học phân hoá” (DHPH) là thuật ngữ xuất hiện đầu tiên vào những năm 70 của thế kỉ XX do nhà giáo dụcngười Pháp - Louis Lergand đưa vào khi thực hiện các nghiên cứu đổi mới trường trung học. Từ đó đến nay, các nhàgiáo dục đã khẳng định vai trò của DHPH đối với chất lượng dạy học. DHPH là một chiến thuật mang tính chất tiênphong, chú trọng tới chất lượng hơn là số lượng, bao gồm các cách tiếp cận nội dung, quá trình, kết quả vô cùng đadạng, lấy HS làm trung tâm, là một sự kết hợp giữa các nhóm kĩ thuật, một cơ hội để mọi người có thể học tập mộtcách đúng nghĩa nhất. Các tác giả Bùi Thị Hạnh Lâm và Lê Minh Sơn (2020, tr 105) cho rằng: DHPH giúp GV điềuchỉnh quá trình dạy học cho phù hợp với từng cá nhân hoặc nhóm HS nhằm phát triển tối đa năng lực học tập củamỗi HS. Có nhiều cơ sở để phân hoá HS, trong đó, hồ sơ học tập là một tài liệu giúp GV đánh giá HS ở nhiều phươngdiện khác nhau. Theo Nguyễn Lăng Bình (2015), hồ sơ học tập là tài liệu minh chứng cho sự tiến bộ của HS, trongđó HS được tự đánh giá về bản thân, nêu những điểm mạnh, điểm yếu, sở thích của mình, tự ghi lại kết quả học tậptrong quá trình học, tự đánh giá, đối chiếu với mục tiêu học tập đã đặt ra để nhận ra sự tiến bộ hoặc chưa tiến bộ,tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục trong thời gian tới... (tr 188). Johnson (1996) đã đề cao vai trò của hồ sơhọc tập trong đánh giá, coi đó là chiến lược “vị người đọc” cực kì hiệu quả. HSĐ là một hình thức của hồ sơ học tập dành riêng cho phân môn đọc hiểu VB. Theo Đoàn Thị Thanh Huyền(2017): “HSĐ là bộ sưu tập có mục đích và có tổ chức những hoạt động đọc của HS trong suốt một thời gian dài”(tr 107). HSĐ không chỉ là tài liệu minh chứng cho sự tích luỹ và tiến bộ của HS mà còn là cơ sở để GV đánh giáquá trình và kết quả đọc hiểu của HS. Có thể phân tích vai trò của HSĐ đối với DHPH trong dạy học đọc hiểu ở mộtsố khía cạnh sau: 1 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(3), 1-6 ISSN: 2354-0753 - Thứ nhất, HSĐ là nơi thể hiện chân thực nhất quá trình đọc và tìm hiểu VB của HS. Thông qua HSĐ, HS sosánh để tự đánh giá khả năng đọc hiểu của bản thâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Hồ sơ đọc của học sinh Phân hoá lớp học Dạy học đọc hiểu văn bản Phân hoá học sinh Đánh giá năng lực học sinhTài liệu cùng danh mục:
-
9 trang 574 5 0
-
4 trang 489 10 0
-
14 trang 435 0 0
-
Một số vấn đề tự chủ của trường Cao đẳng Cộng đồng
6 trang 366 0 0 -
13 trang 350 1 0
-
Nghiên cứu hệ thống tự động chấm điểm bài thi trắc nghiệm ứng dụng xử lý ảnh
3 trang 304 0 0 -
Những phẩm chất hiệu quả của người giáo viên: Phần 1
52 trang 297 0 0 -
6 trang 293 1 0
-
3 trang 293 0 0
-
2 trang 284 2 0
Tài liệu mới:
-
106 trang 0 0 0
-
Các lĩnh vực về quản lí nhân sự trong doanh nghiệp
3 trang 0 0 0 -
Sử dụng ma túy ở bệnh nhân đang điều trị Methadone tại Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 0 0 0 -
5 trang 0 0 0
-
8 trang 0 0 0
-
Bệnh nha chu và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại thành phố Biên Hòa, Đồng Nai
7 trang 0 0 0 -
8 trang 1 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Cơ, Tiên Phước
6 trang 0 0 0 -
LUẬN VĂN: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty CEMACO
75 trang 1 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty American Standard Việt Nam
82 trang 0 0 0