Sử dụng khoai ngọt làm thức ăn cho cá rô phi
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.10 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá rô phi có thể cho ăn bằng thức ăn tự chế với thành phần bột bắp, bột mì, bột khoai lang, bột gạo 20-30%, cám gạo 10-20%. Theo kết quả nghiên cứu của Khoa Thủy sản-Trường ĐH Cần Thơ thì: Có thể phối chế 60% cám gạo trong khẩu phần của cá rô phi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng khoai ngọt làm thức ăn cho cá rô phi Sử dụng khoai ngọt làm thức ăn cho cá rô phi Nguồn: vietlinh.com.vn Cá rô phi có thể cho ăn bằng thức ăn tự chế với thành phần bột bắp, bột mì,bột khoai lang, bột gạo 20-30%, cám gạo 10-20%. Theo kết quả nghiên cứu củaKhoa Thủy sản-Trường ĐH Cần Thơ thì: Có thể phối chế 60% cám gạo trongkhẩu phần của cá rô phi. Ngoài ra, có thể sử dụng nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau có nguồn từthực vật nhằm cung cấp năng lượng trong thức ăn cho cá. Ngoài cám gạo, còn cókhoai mì, khoai lang, bột mì, bột bắp…cũng đóng vai trò quan trọng. Trong công thức thức ăn cho cá trên thị trường hiện nay hầu như luôn cómặt bột mì hoặc bột khoai mì lát với vai trò cung cấp năng lượng. Hiện nay tại Long An, Đồng Tháp… khoai ngọt (khoai mỡ) được sản xuấtra nhiều mà không có nơi tiêu thụ hoặc bán với giá thấp. Khoai ngọt có chứa hàmlượng tinh bột và protein thô khá cao cùng với các loại khoáng và vitamin cầnthiết cho cơ thể con người cũng như động vật thủy sản. Kết quả nghiên cứu chothấy, khả năng tiêu hóa khoai ngọt của cá rô phi (52,53%) tương đương với cámsấy (54,8%), có thể phối hợp lượng khoai ngọt trong khẩu phần thức ăn cho cá rôphi là 20%. Sử dụng khoai ngọt thay thế cám sấy làm thức ăn cho cá rô phi khôngảnh hưởng đến hàm lượng protein và tro trong thịt cá nhưng hàm lượng lipid giảmrất có ý nghĩa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng khoai ngọt làm thức ăn cho cá rô phi Sử dụng khoai ngọt làm thức ăn cho cá rô phi Nguồn: vietlinh.com.vn Cá rô phi có thể cho ăn bằng thức ăn tự chế với thành phần bột bắp, bột mì,bột khoai lang, bột gạo 20-30%, cám gạo 10-20%. Theo kết quả nghiên cứu củaKhoa Thủy sản-Trường ĐH Cần Thơ thì: Có thể phối chế 60% cám gạo trongkhẩu phần của cá rô phi. Ngoài ra, có thể sử dụng nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau có nguồn từthực vật nhằm cung cấp năng lượng trong thức ăn cho cá. Ngoài cám gạo, còn cókhoai mì, khoai lang, bột mì, bột bắp…cũng đóng vai trò quan trọng. Trong công thức thức ăn cho cá trên thị trường hiện nay hầu như luôn cómặt bột mì hoặc bột khoai mì lát với vai trò cung cấp năng lượng. Hiện nay tại Long An, Đồng Tháp… khoai ngọt (khoai mỡ) được sản xuấtra nhiều mà không có nơi tiêu thụ hoặc bán với giá thấp. Khoai ngọt có chứa hàmlượng tinh bột và protein thô khá cao cùng với các loại khoáng và vitamin cầnthiết cho cơ thể con người cũng như động vật thủy sản. Kết quả nghiên cứu chothấy, khả năng tiêu hóa khoai ngọt của cá rô phi (52,53%) tương đương với cámsấy (54,8%), có thể phối hợp lượng khoai ngọt trong khẩu phần thức ăn cho cá rôphi là 20%. Sử dụng khoai ngọt thay thế cám sấy làm thức ăn cho cá rô phi khôngảnh hưởng đến hàm lượng protein và tro trong thịt cá nhưng hàm lượng lipid giảmrất có ý nghĩa.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Thủy sản Chế phẩm sinh học Bệnh ở vật nuôi Kỹ thuật nuôi trồng Kỹ thuật nuôi cá Cách đánh bắt cá Thức ăn cá rô phiGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 245 0 0 -
30 trang 229 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 228 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 207 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 143 0 0 -
7 trang 135 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 102 0 0 -
91 trang 100 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 98 0 0