Sử dụng khung sinh kế bền vững để phân tích sinh kế của cộng đồng dân tộc xã Vân Lăng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 293.32 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khung sinh kế bền vững là công cụ hữu hiệu trong việc phân tích tổng quát sinh kế của cộng đồng người dân xã Vân Lăng. Kết quả của việc sử dụng khung sinh kế bền vững trong việc phân tích sinh kế của người dân ở đây đã chỉ ra rằng hầu hết các loại vốn của người dân xã Vân Lăng đều rất nghèo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng khung sinh kế bền vững để phân tích sinh kế của cộng đồng dân tộc xã Vân Lăng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Bùi Thị Minh Hà và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 62(13): 145 - 150 SỬ DỤNG KHUNG SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỂ PHÂN TÍCH SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC XÃ VÂN LĂNG, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN Bùi Thị Minh Hà*, Nguyễn Hữu Thọ Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Khung sinh kế bền vững là công cụ hữu hiệu trong việc phân tích tổng quát sinh kế của cộng đồng người dân xã Vân Lăng. Kết quả của việc sử dụng khung sinh kế bền vững trong việc phân tích sinh kế của người dân ở đây đã chỉ ra rằng hầu hết các loại vốn của người dân xã Vân Lăng đều rất nghèo. Vốn tự nhiên, xét về tổng thể thì khá nhưng vốn có thể sử dụng để cải thiện sinh kế thì lại nghèo. Vốn con người thì giầu về số lượng nhưng chất lượng của loại vốn này rất kém thể hiện qua việc số lao động được đào tạo không có. Đặc biệt, vốn tài chính là một khó khăn rất lớn đối với người dân xã Vân Lăng, người dân hầu như không có vốn để đầu tư cho sản xuất. Vốn vay của ngân hàng thì phần lớn đầu tư cho cuộc sống hàng ngày. Để giải quyết vấn đề đói nghèo của người dân xã Vân Lăng trước hết cần tập trung vào giải pháp tăng cường đào tạo nghề cho nông dân, cùng với đó là cung cấp dịch vụ tài chính gắn liền với các chủ đề đã được đào tạo. Từ khóa: Khung sinh kế, bền vững, đói nghèo, Vân Lăng, phân tích ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh kế bền vững là cách suy nghĩ về mục tiêu, về quy mô và những ưu tiên phát triển của cộng đồng nhằm cải thiện tiến trình xoá đói giảm nghèo (Scoones, 1998). Một trong những nguyên tắc của sinh kế bền vững là lấy con người là trung tâm để giải quyết các vấn đề phát sinh trong cộng đồng (Caroline Ashley và Diana Carney, 1999). Sinh kế có thể được diễn tả như là sự kết hợp của các nguồn tài nguyên được sử dụng và các hoạt động được thực hiện để sống (Farrington và CS, 1999). Các tài nguyên có thể bao gồm cả các khả năng và kỹ năng của con người (vốn con người), đất đai, tiền tiết kiệm và trang thiết bị (vốn tự nhiên, vốn tài chính và vốn vật chất) và các dịch vụ hỗ trợ chính thức hoặc không chính thức cho các hoạt động (vốn xã hội) (Farrington và CS, 1999). Hội nghị quốc tế về phát triển sinh kế bền vững do DFID tổ chức năm 1998 đã đưa ra dự báo rằng “phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững sẽ là phương pháp để giải quyết các vấn đề đói nghèo ở các khu vực chậm phát triển (Carney, 1998). Mục tiêu của sinh kế bền vững là giúp đỡ người nghèo đạt được những thành quả từ chính những cái mà họ cho là nguyên nhân gây nên đói nghèo cho cộng đồng của họ. Sinh kế được gọi là bền bững khi nó có thể được quản lý và phục hồi từ những áp lực và tác động. Nó phải duy trì và nâng cao những năng lực và tài sản vốn có của nó cả hiện tại và trong tương lai mà không hủy hoại đến tài nguyên thiên nhiên ban đầu (Scoones, 1998). Phát triển sinh kế bền vững đã trở thành một trong những ưu tiên trong việc đưa ra những can thiệp trong xóa đói giảm nghèo và lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dựa trên cộng đồng. Nó góp phần vào việc xoá đói giảm nghèo một cách bền vững và bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường sinh thái. Nó giúp cho việc xác định các liên kết giữa xã hội, kinh tế, môi trường và sự tác động của thể chế chính sách trong phát triển nông thôn. Trong nghiên cứu này, khung sinh kế bền vững sẽ được sử dụng để phân tích các loại vốn mà người dân xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ đang sở hữu cũng như những thuận lợi, khó khăn mà cộng đồng ở đây đang gặp phải. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu được tiến hành dựa trên việc sử dụng khung sinh kế bền vững (DFID, 2002) để phân tích nguyên nhân đói nghèo của 80 hộ dân thuộc 4 thôn nghèo của xã Vân Lăng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Nghiên cứu chỉ tập trung phân tích ngũ giác sinh kế (vốn tự nhiên, con người, vật chất, xã hội và tài chính) của điểm nghiên cứu. Tel: 0912804904, Email: minhhatuaf@yahoo.com Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 145 Bùi Thị Minh Hà và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Vốn tự nhiên Nguồn vốn tự nhiên là một yếu tố đặc biệt quan trọng ảnh hưởng tới sinh kế của người nghèo. Nó bao hàm rất nhiều các yếu tố như 62(13): 145 - 150 địa hình, đất đai, khí hậu, sinh vật… Các nguồn vốn tự nhiên này trực tiếp ảnh hưởng tới đời sống hàng ngày của con người (McAndrew, 1998) Bảng 1. Diện tích các loại đất và loại hình sản xuất của xã Vân Lăng năm 2009 Loại đất TT Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Loại hình sản xuất 1 Tổng diện tích tự nhiên 6100 100% 2 Đất thổ cư 27,9 0,46 để ở, hầu như không có cây ăn quả trong vườn nhà 3 Đất nông nghiệp (đất thịt, đất pha cát) 614,8 10,7 trồng lúa, ngô, hoa màu 4 Đất lâm nghiệp 3179,5 52,12 Phần lớn là rừng tái sinh tự nhiên, rừng trồng có diện tích nhỏ 5 Đất nuôi trồng thủy sản -- -- 7 Đất chưa sử dụng 2244,2 36,79 bỏ hoang, đất bạc màu 8 Mặt nước hoang 404,0 6,60 bỏ hoang -- (Nguồn : Xã Vân L ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng khung sinh kế bền vững để phân tích sinh kế của cộng đồng dân tộc xã Vân Lăng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Bùi Thị Minh Hà và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 62(13): 145 - 150 SỬ DỤNG KHUNG SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỂ PHÂN TÍCH SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC XÃ VÂN LĂNG, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN Bùi Thị Minh Hà*, Nguyễn Hữu Thọ Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Khung sinh kế bền vững là công cụ hữu hiệu trong việc phân tích tổng quát sinh kế của cộng đồng người dân xã Vân Lăng. Kết quả của việc sử dụng khung sinh kế bền vững trong việc phân tích sinh kế của người dân ở đây đã chỉ ra rằng hầu hết các loại vốn của người dân xã Vân Lăng đều rất nghèo. Vốn tự nhiên, xét về tổng thể thì khá nhưng vốn có thể sử dụng để cải thiện sinh kế thì lại nghèo. Vốn con người thì giầu về số lượng nhưng chất lượng của loại vốn này rất kém thể hiện qua việc số lao động được đào tạo không có. Đặc biệt, vốn tài chính là một khó khăn rất lớn đối với người dân xã Vân Lăng, người dân hầu như không có vốn để đầu tư cho sản xuất. Vốn vay của ngân hàng thì phần lớn đầu tư cho cuộc sống hàng ngày. Để giải quyết vấn đề đói nghèo của người dân xã Vân Lăng trước hết cần tập trung vào giải pháp tăng cường đào tạo nghề cho nông dân, cùng với đó là cung cấp dịch vụ tài chính gắn liền với các chủ đề đã được đào tạo. Từ khóa: Khung sinh kế, bền vững, đói nghèo, Vân Lăng, phân tích ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh kế bền vững là cách suy nghĩ về mục tiêu, về quy mô và những ưu tiên phát triển của cộng đồng nhằm cải thiện tiến trình xoá đói giảm nghèo (Scoones, 1998). Một trong những nguyên tắc của sinh kế bền vững là lấy con người là trung tâm để giải quyết các vấn đề phát sinh trong cộng đồng (Caroline Ashley và Diana Carney, 1999). Sinh kế có thể được diễn tả như là sự kết hợp của các nguồn tài nguyên được sử dụng và các hoạt động được thực hiện để sống (Farrington và CS, 1999). Các tài nguyên có thể bao gồm cả các khả năng và kỹ năng của con người (vốn con người), đất đai, tiền tiết kiệm và trang thiết bị (vốn tự nhiên, vốn tài chính và vốn vật chất) và các dịch vụ hỗ trợ chính thức hoặc không chính thức cho các hoạt động (vốn xã hội) (Farrington và CS, 1999). Hội nghị quốc tế về phát triển sinh kế bền vững do DFID tổ chức năm 1998 đã đưa ra dự báo rằng “phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững sẽ là phương pháp để giải quyết các vấn đề đói nghèo ở các khu vực chậm phát triển (Carney, 1998). Mục tiêu của sinh kế bền vững là giúp đỡ người nghèo đạt được những thành quả từ chính những cái mà họ cho là nguyên nhân gây nên đói nghèo cho cộng đồng của họ. Sinh kế được gọi là bền bững khi nó có thể được quản lý và phục hồi từ những áp lực và tác động. Nó phải duy trì và nâng cao những năng lực và tài sản vốn có của nó cả hiện tại và trong tương lai mà không hủy hoại đến tài nguyên thiên nhiên ban đầu (Scoones, 1998). Phát triển sinh kế bền vững đã trở thành một trong những ưu tiên trong việc đưa ra những can thiệp trong xóa đói giảm nghèo và lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dựa trên cộng đồng. Nó góp phần vào việc xoá đói giảm nghèo một cách bền vững và bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường sinh thái. Nó giúp cho việc xác định các liên kết giữa xã hội, kinh tế, môi trường và sự tác động của thể chế chính sách trong phát triển nông thôn. Trong nghiên cứu này, khung sinh kế bền vững sẽ được sử dụng để phân tích các loại vốn mà người dân xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ đang sở hữu cũng như những thuận lợi, khó khăn mà cộng đồng ở đây đang gặp phải. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu được tiến hành dựa trên việc sử dụng khung sinh kế bền vững (DFID, 2002) để phân tích nguyên nhân đói nghèo của 80 hộ dân thuộc 4 thôn nghèo của xã Vân Lăng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Nghiên cứu chỉ tập trung phân tích ngũ giác sinh kế (vốn tự nhiên, con người, vật chất, xã hội và tài chính) của điểm nghiên cứu. Tel: 0912804904, Email: minhhatuaf@yahoo.com Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 145 Bùi Thị Minh Hà và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Vốn tự nhiên Nguồn vốn tự nhiên là một yếu tố đặc biệt quan trọng ảnh hưởng tới sinh kế của người nghèo. Nó bao hàm rất nhiều các yếu tố như 62(13): 145 - 150 địa hình, đất đai, khí hậu, sinh vật… Các nguồn vốn tự nhiên này trực tiếp ảnh hưởng tới đời sống hàng ngày của con người (McAndrew, 1998) Bảng 1. Diện tích các loại đất và loại hình sản xuất của xã Vân Lăng năm 2009 Loại đất TT Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Loại hình sản xuất 1 Tổng diện tích tự nhiên 6100 100% 2 Đất thổ cư 27,9 0,46 để ở, hầu như không có cây ăn quả trong vườn nhà 3 Đất nông nghiệp (đất thịt, đất pha cát) 614,8 10,7 trồng lúa, ngô, hoa màu 4 Đất lâm nghiệp 3179,5 52,12 Phần lớn là rừng tái sinh tự nhiên, rừng trồng có diện tích nhỏ 5 Đất nuôi trồng thủy sản -- -- 7 Đất chưa sử dụng 2244,2 36,79 bỏ hoang, đất bạc màu 8 Mặt nước hoang 404,0 6,60 bỏ hoang -- (Nguồn : Xã Vân L ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Khung sinh kế bền vững Phân tích sinh kế Cộng đồng dân tộc Tỉnh Thái NguyênTài liệu liên quan:
-
6 trang 307 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 222 0 0
-
8 trang 220 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 217 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 208 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
9 trang 168 0 0