Sử dụng Maple đưa dạng toàn phương không suy biến trên trường hữu hạn về dạng chính tắc
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 954.95 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đưa ra các đoạn lệnh lập trình để đưa một dạng toàn phương không suy biến trên trường hữu hạn Fq về dạng chính tắc, đồng thời chỉ ra ma trận chuyển cơ sở để thu được dạng chính tắc đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng Maple đưa dạng toàn phương không suy biến trên trường hữu hạn về dạng chính tắcTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 16, Số 1 (2020) SỬ DỤNG MAPLE ĐƢA DẠNG TOÀN PHƢƠNG KHÔNG SUY BIẾN TRÊN TRƢỜNG HỮU HẠN VỀ DẠNG CHÍNH TẮC Nguyễn Duy Ái Nhân*, Trần Công Mẫn Khoa Toán, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế *Email: nguyenduyainhan.t2b@gmail.com Ngày nhận bài: 18/3/2020; ngày hoàn thành phản biện: 14/4/2020; ngày duyệt đăng: 14/7/2020 TÓM TẮT Các dạng toàn phương có hạng lớn hơn hoặc bằng 2 trên trường hữu hạn , với là lũy thừa của một số nguyên tố khác 2, luôn biểu diễn mọi phần tử của nhóm nhân các phần tử khác không . Chính vì vậy, mọi dạng toàn phương không suy biến với hạng bằng trên trường , với là số nguyên dương, luôn tương đương với dạng chính tắc hoặc tùy thuộc vào biệt thức của dạng toàn phương đó có là một bình phương hay không. Với ý tưởng như vậy cùng việc sử dụng phần mềm Maple, bài báo đưa ra các đoạn lệnh lập trình để đưa một dạng toàn phương không suy biến trên trường hữu hạn về dạng chính tắc, đồng thời chỉ ra ma trận chuyển cơ sở để thu được dạng chính tắc đó. Từ khóa: dạng toàn phương, trường hữu hạn, phần mềm Maple.1. MỞ ĐẦU Cho là không gian vectơ -chiều trên trường . Một dạng toàn phương trênlà một hàm thỏa mãn hai điều kiện a) ( ) ( ) với mọi và với mọi , b) hàm ( ) ( ) ( ) ( ) là một dạng song tuyến tính. 1Sử dụng Maple đưa dạng toàn phương không suy biến trên trường hữu hạn về dạng chính tắc Nếu là một dạng toàn phương trên thì dạng song tuyến tính đối xứng () ( ) , ( ) ( ) ( )-gọi là tích vô hướng liên kết với trên . Với là một dạng toàn phương trên và * + là một cơ sở của , kíhiệu và đặt [ ] ( ) ta có là một ma trận đối xứng, ma trậnnày được gọi là ma trận của dạng toàn phương ứng với cơ sở của và định thứccủa ma trận được gọi là biệt thức của . Khi ∑ là một vectơ bất kì của , tacó ( ) ∑trong đó [ ] là tọa độ của đối với cơ sở . Vì vậy, mọi dạng toàn phương trên -không gian vectơ -chiều đều có thể xem như là một đa thức thuần nhất bậc 2 theobiến với hệ số trên . Nếu ta đổi cơ sở * + sang cơ sở * + thì luôntồn tại ma trận khả nghịch , là ma trận chuyển cơ sở từ sang , sao chovới [ ] là tọa độ của đối với cơ sở . Khi đó, ( ) ( )ma trận của đối với cơ sở là , với là ma trận chuyển vị của , và ( ) ( ) ( ( )) . Hai dạng toàn phương được gọi là tương đương nếu tồn tại ma trận khả nghịch sao cho trong đó và lần lượt là ma trận của hai dạng toàn phương đãcho. Trong [1], tác giả đã chỉ ra rằng nếu là dạng toàn phương với hạng lớn hơnhoặc bằng 2 (tương ứng, lớn hơn hoặc bằng ) trên trường hữu hạn , với là lũythừa của một số nguyên tố khác 2, luôn biểu diễn mọi phần tử khác không của(tương ứng, mọi phần tử của ). Do đó, luôn tồn tại phần tử của sao cho ( ) . Chính vì vậy, bằng cách lấy phần bù trực giao theo tích vô hướng liên kết với thìmọi dạng toàn phương với hạng , với lớn hơn hoặc bằng 2, luôn tương đương vớimột trong hai dạng hoặc (gọi là dạng chính tắc) tùythuộc vào biệt thức có dạng là một bình phương hay không. 2TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 16, Số 1 (2020)2. KẾT QUẢ Trong [3], nhóm tác giả đã đưa ra các đoạn lệnh lập trình bằng phần mềmMaple để đưa dạng toàn phương không suy biến có hạng bằng 3 trên trường vềdạng chính tắc và chỉ ra cơ sở tương ứng. Trong trường hợp hạng của dạng toànphương lớn hơn 3, việc tìm ma trận chuyển cơ sở để đưa ra dạng chính tắc phức tạphơn. Trong bài báo này, sau khi áp dụng [4] để rút ra ma trận của dạng toàn phươngvới hệ số trên trường hữu hạn có đặc số khác 2, chúng tôi điều chỉnh các đoạn lệnhtrong [3] và thiết lập vòng lặp để giải quyết vấn đề trong trường hợp dạng toànphương có hạng lớn hơn hoặc bằng 2 tùy ý.> restart: with(linalg): with(Li ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng Maple đưa dạng toàn phương không suy biến trên trường hữu hạn về dạng chính tắcTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 16, Số 1 (2020) SỬ DỤNG MAPLE ĐƢA DẠNG TOÀN PHƢƠNG KHÔNG SUY BIẾN TRÊN TRƢỜNG HỮU HẠN VỀ DẠNG CHÍNH TẮC Nguyễn Duy Ái Nhân*, Trần Công Mẫn Khoa Toán, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế *Email: nguyenduyainhan.t2b@gmail.com Ngày nhận bài: 18/3/2020; ngày hoàn thành phản biện: 14/4/2020; ngày duyệt đăng: 14/7/2020 TÓM TẮT Các dạng toàn phương có hạng lớn hơn hoặc bằng 2 trên trường hữu hạn , với là lũy thừa của một số nguyên tố khác 2, luôn biểu diễn mọi phần tử của nhóm nhân các phần tử khác không . Chính vì vậy, mọi dạng toàn phương không suy biến với hạng bằng trên trường , với là số nguyên dương, luôn tương đương với dạng chính tắc hoặc tùy thuộc vào biệt thức của dạng toàn phương đó có là một bình phương hay không. Với ý tưởng như vậy cùng việc sử dụng phần mềm Maple, bài báo đưa ra các đoạn lệnh lập trình để đưa một dạng toàn phương không suy biến trên trường hữu hạn về dạng chính tắc, đồng thời chỉ ra ma trận chuyển cơ sở để thu được dạng chính tắc đó. Từ khóa: dạng toàn phương, trường hữu hạn, phần mềm Maple.1. MỞ ĐẦU Cho là không gian vectơ -chiều trên trường . Một dạng toàn phương trênlà một hàm thỏa mãn hai điều kiện a) ( ) ( ) với mọi và với mọi , b) hàm ( ) ( ) ( ) ( ) là một dạng song tuyến tính. 1Sử dụng Maple đưa dạng toàn phương không suy biến trên trường hữu hạn về dạng chính tắc Nếu là một dạng toàn phương trên thì dạng song tuyến tính đối xứng () ( ) , ( ) ( ) ( )-gọi là tích vô hướng liên kết với trên . Với là một dạng toàn phương trên và * + là một cơ sở của , kíhiệu và đặt [ ] ( ) ta có là một ma trận đối xứng, ma trậnnày được gọi là ma trận của dạng toàn phương ứng với cơ sở của và định thứccủa ma trận được gọi là biệt thức của . Khi ∑ là một vectơ bất kì của , tacó ( ) ∑trong đó [ ] là tọa độ của đối với cơ sở . Vì vậy, mọi dạng toàn phương trên -không gian vectơ -chiều đều có thể xem như là một đa thức thuần nhất bậc 2 theobiến với hệ số trên . Nếu ta đổi cơ sở * + sang cơ sở * + thì luôntồn tại ma trận khả nghịch , là ma trận chuyển cơ sở từ sang , sao chovới [ ] là tọa độ của đối với cơ sở . Khi đó, ( ) ( )ma trận của đối với cơ sở là , với là ma trận chuyển vị của , và ( ) ( ) ( ( )) . Hai dạng toàn phương được gọi là tương đương nếu tồn tại ma trận khả nghịch sao cho trong đó và lần lượt là ma trận của hai dạng toàn phương đãcho. Trong [1], tác giả đã chỉ ra rằng nếu là dạng toàn phương với hạng lớn hơnhoặc bằng 2 (tương ứng, lớn hơn hoặc bằng ) trên trường hữu hạn , với là lũythừa của một số nguyên tố khác 2, luôn biểu diễn mọi phần tử khác không của(tương ứng, mọi phần tử của ). Do đó, luôn tồn tại phần tử của sao cho ( ) . Chính vì vậy, bằng cách lấy phần bù trực giao theo tích vô hướng liên kết với thìmọi dạng toàn phương với hạng , với lớn hơn hoặc bằng 2, luôn tương đương vớimột trong hai dạng hoặc (gọi là dạng chính tắc) tùythuộc vào biệt thức có dạng là một bình phương hay không. 2TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 16, Số 1 (2020)2. KẾT QUẢ Trong [3], nhóm tác giả đã đưa ra các đoạn lệnh lập trình bằng phần mềmMaple để đưa dạng toàn phương không suy biến có hạng bằng 3 trên trường vềdạng chính tắc và chỉ ra cơ sở tương ứng. Trong trường hợp hạng của dạng toànphương lớn hơn 3, việc tìm ma trận chuyển cơ sở để đưa ra dạng chính tắc phức tạphơn. Trong bài báo này, sau khi áp dụng [4] để rút ra ma trận của dạng toàn phươngvới hệ số trên trường hữu hạn có đặc số khác 2, chúng tôi điều chỉnh các đoạn lệnhtrong [3] và thiết lập vòng lặp để giải quyết vấn đề trong trường hợp dạng toànphương có hạng lớn hơn hoặc bằng 2 tùy ý.> restart: with(linalg): with(Li ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạng toàn phương Trường hữu hạn Phần mềm Maple Dạng chính tắc Ma trận chuyển cơ sởTài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Con lắc ngược đôi
93 trang 90 0 0 -
Ứng dụng Maple trong thực hành tính toán: Phần 2
176 trang 49 0 0 -
Ứng dụng Maple trong thực hành tính toán: Phần 1
156 trang 47 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp A1 - Nguyễn Như Quân
7 trang 38 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập Đại số tuyến tính: Phần 2
104 trang 35 0 0 -
Giải bài tập Đại số tuyến tính: Phần 1
104 trang 34 0 0 -
Một số mở rộng cho dạng biểu diễn NAF của số nguyên dương
5 trang 33 0 0 -
Giáo trình Đại số tuyến tính: Phần 2 - TS. Nguyễn Duy Thuận (chủ biên)
204 trang 31 0 0 -
Giáo trình Ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học Toán - Trịnh Thanh Hải (Chủ Biên)
189 trang 31 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp C2: Chương 3 - Nguyễn Anh Thi
69 trang 30 0 0