Danh mục

Sử dụng mô hình “đôi bạn học tập” nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học tiếng anh trong bối cảnh hội nhập

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 402.68 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày ý tưởng về việc sử dụng mô hình ‘đôi bạn họctập’ (learning pairs) ở bậc đại học nhằm giúp cung cấp một môi trường thuận lợi cho việc rèn luyện các kĩ năng ngoại ngữ của sinh viên và công tác quản lí lớp học của giảng viên. Bên cạnh đó, bài viết cũng chỉ ra một số vấn đề cần quan tâm khi học ngoại ngữ theo từng cặp sinh viên, và từ đó nêu lên cách thức triển khai mô hình ‘đôi bạn học tập’ để có thể đạt được hiệu quả tối đa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng mô hình “đôi bạn học tập” nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học tiếng anh trong bối cảnh hội nhậpTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHTẠP CHÍ KHOA HỌCHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC GIÁO DỤCEDUCATION SCIENCEISSN:1859-3100 Tập 14, Số 7 (2017): 91-98Vol. 14, No. 7 (2017): 91-98Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnSỬ DỤNG MÔ HÌNH “ĐÔI BẠN HỌC TẬP”NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANHTRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬPVõ Hồ Minh Trinh*, Trần Nguyễn Trí DũngTrường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí MinhNgày Tòa soạn nhận được bài: 26-01-2017; ngày phản biện đánh giá: 03-7-2017; ngày chấp nhận đăng: 29-7-2017TÓM TẮTXu thế hội nhập quốc tế và khu vực hiện nay đặt ra yêu cầu về việc không ngừng nâng caohiệu quả dạy và học tiếng Anh. Bài viết trình bày ý tưởng về việc sử dụng mô hình ‘đôi bạn họctập’ (learning pairs) ở bậc đại học nhằm giúp cung cấp một môi trường thuận lợi cho việc rènluyện các kĩ năng ngoại ngữ của sinh viên và công tác quản lí lớp học của giảng viên. Bên cạnh đó,bài viết cũng chỉ ra một số vấn đề cần quan tâm khi học ngoại ngữ theo từng cặp sinh viên, và từđó nêu lên cách thức triển khai mô hình ‘đôi bạn học tập’ để có thể đạt được hiệu quả tối đa.Từ khóa: dạy học tiếng Anh, đại học, đôi bạn học tập, hiệu quả, hội nhập.ABSTRACTThe use of ‘learning pairs’ for improving the effectiveness ofEnglish language teaching and learning in the context of integrationThe trend of international and regional integration has contemporarily set highrequirements on the activities of teaching and learning English. This article presents the use of‘learning pairs’ at tertiary level so as to facilitate students’ practice of foreign language skills andteachers’ classroom management. Also included in the article are some problems concerning theimplementation of pair learning in real-life situations and a few suggestions upon how to maximizeits effectiveness.Keywords: English language teaching, tertiary, learning pairs, effectiveness, integration.1.Giới thiệuTrong bối cảnh hội nhập quốc tế hiệnnay, sự cạnh tranh và các yêu cầu liên quanđến nguồn nhân lực đang ngày càng cao vàkhắc nghiệt hơn. Việc yếu kém về mặtngoại ngữ là một điểm trừ lớn trong conmắt nhà tuyển dụng; vì vậy, bên cạnh việcvững kiến thức chuyên ngành, người laođộng còn phải có vốn ngoại ngữ nhất định.*Dựa vào việc nghiên cứu nhiềunguồn tài liệu khác nhau, các số liệu từnhững nghiên cứu khác có liên quan, vàdưới góc độ của những giảng viên đangtrực tiếp công tác trong lĩnh vực chuyênmôn này, chúng tôi tiến hành phân tích mộtsố vấn đề còn tồn tại trong việc dạy họctiếng Anh ở môi trường đại học và nhữngkhó khăn cụ thể mà phần đông sinh viênthường phải đối mặt, để rồi trên cơ sở đó,Email: tuanh.tuem@yahoo.com.vn91TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMđưa ra những mô tả chi tiết về mô hình ‘đôibạn học tập’ thông qua giới thiệu khái niệmchung, nêu rõ ý nghĩa, cũng như đề xuấtcách thức để triển khai hình thức tiếp cậnnày một cách tối ưu nhằm tạo không khítích cực cho người học và môi trường hiệuquả cho người dạy.2.Thực trạng dạy và học tiếng Anh ởmôi trường đại họcTheo một khảo sát của Vụ Giáo dụcĐại học, chỉ khoảng 49% sinh viên sau khira trường có thể đáp ứng yêu cầu của ngườituyển dụng về kĩ năng sử dụng tiếng Anh;có đến 18,9% không đáp ứng được và31,8% sinh viên cần được đào tạo thêm (LêVân, 2016). Những số liệu trên phản ánhmột số bất cập nhất định trong việc dạy vàhọc ngoại ngữ ở bậc đại học, khiến chosinh viên chưa thực sự đạt được tiêu chuẩncần thiết về năng lực tiếng Anh để có thể tựtin bước vào môi trường làm việc thực tế.Đối với sinh viên không chuyên ngữ, số tínchỉ quy định dành cho môn tiếng Anh là15, tương đương thời lượng 225 tiết họccho toàn chương trình đào tạo, không đủ đểgiảng viên truyền đạt các kiến thức líthuyết (ngữ pháp, từ vựng) và hướng dẫncho sinh viên rèn luyện kĩ năng thực hànhtiếng (nghe, nói, đọc, viết). Số lượng sinhviên trong mỗi lớp học phần thường daođộng trong khoảng 40 đến 65, không phảilà điều kiện lí tưởng cho việc tổ chức mộtlớp học ngoại ngữ và phần nào gây nhiềuáp lực về phía người dạy. Sự chênh lệch vềtrình độ giữa các sinh viên trong cùng mộtlớp cũng gây nhiều trở ngại cho giảng viênkhi triển khai các hoạt động thực hành,quán xuyến tình hình trong lớp (Thanh Hà,92Tập 14, Số 7 (2017): 91-982008), và có thể gây lãng phí thời giancũng như sự nhàm chán khi các sinh viêncó năng lực tốt phải học cùng chương trìnhvới những sinh viên kém hơn.Ngoài ra, sự khác biệt về chươngtrình học Anh ngữ ở bậc đại học cũng đòihỏi rất nhiều nỗ lực tự học từ phía sinhviên để có thể phát triển toàn diện tất cảcác kĩ năng phục vụ cho giao tiếp vànghiên cứu, thay vì chỉ chú trọng vào ngữpháp và đọc-hiểu như ở cấp phổ thông.Không được rèn luyện nhiều về phát âm,người học rất dễ gặp khó khăn trong việcnắm bắt ý tưởng của người khá ...

Tài liệu được xem nhiều: