Danh mục

Sử dụng MTBT trong làm đề thi đại học môn Toán - Lâm Hữu Minh

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 629.47 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Sử dụng MTBT trong làm đề thi đại học môn Toán - Lâm Hữu Minh là tài liệu rất hay và đầy đủ về thao tác sử dụng MTBT trong khi làm bài thi Đại học môn Toán mà nhiều học sinh còn thiếu, do đó rất bổ ích với những bạn đạng ôn thi ĐH - CĐ. Mời các bạn tham khảo tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng MTBT trong làm đề thi đại học môn Toán - Lâm Hữu MinhLâm Hữu Minh - sherlockttmt@gmail.com SỬ DỤNG MTBT TRONG LÀM ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN Lâm Hữu Minh (TTMT) “Việc kết hợp trí tuệ máy tính với trí óc con người sao cho hiệu quả là cả một môn khoa học, gọi là khoa học về phương pháp” TTMT 1 Các kỹ thuật sau đây được TTMT sưu tầm (khoảng dung lượng của chuyên đề) và tự 2sáng tạo, bao gồm cả kỹ thuật giải tay lẫn sử dụng MTBT, phương pháp chính quy lẫn khôngchính quy. Các kỹ thuật về MTBT trong này dùng cho đề thi ĐH - CĐ, chỉ một số ít có thểdùng để thi HSG giải toán trên MTBT. Trong đó, có 2 tác giả của các kỹ thuật mà TTMT sưutầm nhiều nhất, đó là:_ Bạn Bùi Thế Việt (nthoangcute): phần lớn là các kỹ thuật về sử dụng MTBT._ Thầy Trần Phương: các kỹ thuật tính tích phân. Số còn lại sưu tầm từ nhiều tác giả khác nhau, chủ yếu về các kỹ thuật sử dụng MTBT. Lưuý: loại MTBT dùng ở đây là CASIO fx-570ES, các loại máy khác có màn hình hiển thị tươngtự thì thao tác sẽ khác một vài chi tiết nhỏ. Tuy cấu trúc đề thi ĐH - CĐ có thể thay đổi theo thời gian, nhưng kiến thức là vĩnh cửu, dođó việc cấu trúc câu ở đây khác đề thi thật hay không không quan trọng. Ngoài ra, có nhữngkỹ thuật vượt khỏi phạm vi kiến thức THPT thì không nhất thiết phải tìm hiểu, nhưng luôn cóthể áp dụng được vì chúng được dùng để truy nhanh những kết quả mà đề thi không yêu cầutrình bày cách giải, miễn người đọc có khả năng áp dụng. Chỉ cần chúng ta vẫn nắm vững được phương pháp giải và trình bày bài toán, thì chúng tacó thể tự tin giao cho máy tính giải quyết những chi tiết nhỏ nhặn, thời gian còn lại sẽ gópphần để mở rộng vốn kiến thức của bản thân. Tài liệu này nên được bổ sung phát triển theo hướng sát với đề thi ĐH - CĐ mỗi năm, bởibất kì người học nào có năng lực.Câu 1. a) (khảo sát hàm số) Tính trước các giá trị để biết trước kích cỡ của BBT trước khi kẻ vào. Dùng MODE TABLE của MTBT để tìm các điểm thuộc đồ thị trước khi vẽ (dùng cho cảviệc tính các giá trị của hàm với nhiều giá trị biến liên tiếp nhau để biết được sự biến thiêntrong 1 khoảng, hay tìm khoảng chứa nghiệm). Vì đồ thị vẽ ở bên không cùng mặt giấy vớiquá trình khảo sát trước đó nên phải giữ lại bảng giá trị (MODE TABLE) để nhìn vào và vẽ(đỡ phải lật giấy lại liên tục để xem tọa độ các điểm hay phải ghi ra nháp).b) (câu hỏi phụ)  adx 2  2aex  be  cd  y   (dx  e) 2 Nhớ 2 công thức tính nhanh:  (x0 là nghiệm y’ = 0) dùng cho  y  f ( x0 ) f ( x0 )   ( x0 ) g ( x0 ) g ( x0 ) f ( x ) ax 2  bx  chàm y   g ( x) dx  e 1Lâm Hữu Minh - sherlockttmt@gmail.com Chia y cho y’: y  y f1 ( x)  f 2 ( x)  PT đường qua cực trị y  f 2 ( x)  tính nhanh đượcy( x0 )  f 2 ( x0 ) với x0 là nghiệm PT y’ = 0 Khi đề cho hàm số y  f 3 ( x, m) (ở câu a), mà để làm được câu này ta phải tìm (biểu diễn)được nghiệm của PT f3 ( x, m)  0 . Lúc này nên thử xem PT đó có nghiệm x  x0  R (khôngchứa m) hay không. Nhập vào máy f3(X) rồi gán m = 0 (đơn giản nhất) cho máy giải tìm X.Nếu máy cho nghiệm xấu không làm rõ được (hoặc biết được nhưng phức tạp) thì chắc chắnđó không phải x0 cần tìm, cho máy giải lại tìm nghiệm đẹp (thường là nguyên). Nếu đã tìmđược nghiệm đẹp, quay lại PT, áp dụng “nguyên tắc thử giá trị tốt nhất” (xem Câu 2a) đểkiểm tra biểu thức khi thay đổi m. Tuy nhiên để đề phòng nghiệm có dạng x = am + b, ta gán  x m = 1000 cho máy giải. Nếu  0 thì đó là nghiệm x = am + b. Lúc này ta chọn a, b thỏa  x0  100mãn 10  a, b  10 sao cho 1000a + b = x0 thì ta được nghiệm x = am + b. Lúc này thử lại kếtquả bằng cách chọn m bất kì (nhỏ thôi) xem máy giải PT f3 ( x, m)  0 có luôn ra x = am + bkhông (bản chất của cách làm này là kỹ thuật phân tích đa thức 2 ẩn thành nhân tử, được tổngquát ở Câu 2b).Câu 2. a) (PT lượng giác) Với mọi PT: nếu có thể rút gọn nhanh các biểu thức của PT mà vẫn giữ nguyên ĐKXĐ thìnên nhập PT rút gọn cho máy giải (trước khi bắt tay vào làm, trừ phi bài quá dễ). Nguyên tắc thử giá trị tốt nhất (sẽ dùng cho 1 vài kỹ thuật phía sau): nếu một dạng khác củabiểu thức f(x) là g(x) được tìm ra nhờ MTBT mà khi ta gán các giá trị X (trên MTBT): ...

Tài liệu được xem nhiều: