Sử dụng nhật kí làm ngữ liệu dạy học ngữ văn ở trường phổ thông
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.87 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày về việc sử dụng ngữ liệu nhật kí trong dạy học Ngữ văn như một cách thức kéo gần lớp học với cuộc sống, cũng là một biện pháp để giờ học Ngữ văn trong nhà trường hấp dẫn hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng nhật kí làm ngữ liệu dạy học ngữ văn ở trường phổ thôngJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2017, Vol. 62, No. 1, pp. 112-118This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2017-0012SỬ DỤNG NHẬT KÍ LÀM NGỮ LIỆU DẠY HỌC NGỮ VĂNỞ TRƯỜNG PHỔ THÔNGTrịnh Thị LanKhoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông hiện nay đang hướng tới phát triển năng lựctoàn diện cho người học. Một yêu cầu đặt ra là phải có sự kết nối giữa việc dạy học trongnhà trường với thực tiễn đời sống. Nghĩa là, những nội dung dạy học Ngữ văn trong nhàtrường phải gắn kết được với thực tiễn giao tiếp ngôn ngữ của học sinh trong cuộc sốnghiện tại vốn đang diễn ra vô cùng phong phú, sinh động. Bài viết trình bày về việc sử dụngngữ liệu nhật kí trong dạy học Ngữ văn như một cách thức kéo gần lớp học với cuộc sống,cũng là một biện pháp để giờ học Ngữ văn trong nhà trường hấp dẫn hơn.Từ khóa: Nhật kí, ngữ liệu, môn Ngữ văn, thực tiễn giao tiếp, năng lực người học.1.Mở đầuNgữ liệu là yếu tố quan trọng, không thể thiếu đối với mỗi hoạt động, cũng như toàn bộquá trình dạy học Ngữ văn trong nhà trường. Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về ngữ liệu và việcsử dụng ngữ liệu trong dạy học Ngữ văn như: Đặng Đức Siêu, Nguyễn Khắc Phi, Nguyễn ThanhHùng, Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Nguyễn Văn Tứ. . . Các nghiên cứu đều thống nhất trong quanđiểm coi “ngữ liệu không chỉ là tư liệu nhằm phục vụ truyền tải nội dung kiến thức, rèn luyện kĩnăng mà còn có quan hệ mật thiết tới việc sử dụng phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức dạyhọc, có tác động mạnh mẽ đến nhận thức, tình cảm của học sinh (HS), đến hoạt động dạy học củagiáo viên (GV)” [9; tr.7]; thống nhất các tiêu chí lựa chọn ngữ liệu, các cách thức sử dụng ngữ liệutrong dạy học ngôn ngữ và văn học ở nhà trường. Tuy nhiên, các nghiên cứu hầu như chỉ phân tích,đánh giá những ngữ liệu đã có sẵn, hoặc từ những nguồn ngữ liệu có tính truyền thống, mà ít bànđến con đường, cách thức giới thiệu hoặc bổ sung những nguồn ngữ liệu mới có thể cập nhật, khaithác thường xuyên trong dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông.Ngữ liệu là công cụ cần thiết, hỗ trợ cho tất cả các khâu của quá trình dạy học Ngữ văn, từthao tác giới thiệu dẫn nhập bài học đến phân tích, hình thành kiến thức và kĩ năng, đến vận dụngthực hành, luyện tập và kiểm tra đánh giá. Trong chương trình, sách giáo khoa, các nhà soạn sáchbao giờ cũng lựa chọn những ngữ liệu tiêu biểu cho mỗi đơn vị kiến thức để học sinh tiếp cận trithức mới một cách dễ dàng và hiệu quả. Tuy nhiên, một số ngữ liệu của sách giáo khoa hiện hànhđã trở nên lỗi thời, lạc hậu, không còn phù hợp với bối cảnh thời đại mới, khi mà sự phát triểnmạnh mẽ của khoa học công nghệ đã tạo nên diện mạo đời sống khác hẳn so với gần hai mươi nămtrước. Hầu hết các ngữ liệu dạy học Ngữ văn trong nhà trường đều là văn bản dạng viết, dạng in ấnvới hình thức thể hiện đơn giản, đơn điệu, gần như cố định, rập khuôn; điều này đã làm giảm bớtsự hấp dẫn của nội dung dạy học.Ngày nhận bài: 15/10/2016. Ngày nhận đăng: 17/1/2017.Liên hệ: Trịnh Thị Lan, e-mail: lantrinh@hnue.edu.vn112Sử dụng nhật kí làm ngữ liệu dạy học Ngữ văn ở trường phổ thôngTừ sự linh hoạt của cách tiếp cận chương trình nhà trường cho phép GV linh hoạt trong việclựa chọn nội dung và phương pháp dạy học, mở ra những cơ hội sáng tạo cho người dạy, ngườihọc, chúng tôi nghĩ đến việc sử dụng một nguồn ngữ liệu dạy học Ngữ văn mới: ngữ liệu nhật kí.Loại ngữ liệu này không những vẫn đảm bảo tính khoa học đáp ứng yêu cầu về nội dung dạy họcNgữ văn mà còn thể hiện tính chân thực, sinh động, hấp dẫn của lời nói và lời nói nghệ thuật, hơnthế, còn đáp ứng được “mục tiêu kép” trong phát triển năng lực Ngữ văn cho HS: vừa phát triểnnăng lực đọc hiểu một loại hình văn bản có đồng thời tính thông tin, thực tiễn và tính nghệ thuật,vừa rèn khả năng tạo lập văn bản cho HS, phát triển đồng thời năng lực giao tiếp và năng lực cảmthụ văn chương cho người học.2.2.1.Nội dung nghiên cứuNgữ liệu trong dạy học và yêu cầu của việc lựa chọn ngữ liệu trong dạy họcNgữ vănTheo Từ điển tiếng Việt, ngữ liệu được hiểu là: “Tư liệu ngôn ngữ được dùng làm căn cứ đểnghiên cứu ngôn ngữ” [4; tr.897]. Trong dạy học Tiếng Việt, tác giả Lê A còn quan niệm ngữ liệulà “mẫu lời nói”, “tức là các ví dụ, các tài liệu ngôn ngữ được sử dụng trong bài học” [1; tr.108].Trong dạy học Ngữ văn, ngữ liệu là tư liệu ngôn ngữ ở những cấp độ khác nhau từ ngữ âm cho đếnvăn bản, chứa đựng đặc trưng khái niệm cần xây dựng, được lựa chọn để phân tích thiết lập kháiniệm, quy tắc ngôn ngữ và nội dung văn học, là đối tượng để thể nghiệm các cách thức tiếp nhậncác tầng nghĩa văn bản ở các mức độ khác nhau.Cụ thể là, trong hình thành các kiến thức, kĩ năng tiếng Việt, ngữ liệu là đối tượng để ngườihọc phân tích, tìm hiểu, rút ra bản chất, cơ chế, quy tắc cấu tạo và sử dụng, là mẫu để người họcvận dụng sản sinh các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng nhật kí làm ngữ liệu dạy học ngữ văn ở trường phổ thôngJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2017, Vol. 62, No. 1, pp. 112-118This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2017-0012SỬ DỤNG NHẬT KÍ LÀM NGỮ LIỆU DẠY HỌC NGỮ VĂNỞ TRƯỜNG PHỔ THÔNGTrịnh Thị LanKhoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông hiện nay đang hướng tới phát triển năng lựctoàn diện cho người học. Một yêu cầu đặt ra là phải có sự kết nối giữa việc dạy học trongnhà trường với thực tiễn đời sống. Nghĩa là, những nội dung dạy học Ngữ văn trong nhàtrường phải gắn kết được với thực tiễn giao tiếp ngôn ngữ của học sinh trong cuộc sốnghiện tại vốn đang diễn ra vô cùng phong phú, sinh động. Bài viết trình bày về việc sử dụngngữ liệu nhật kí trong dạy học Ngữ văn như một cách thức kéo gần lớp học với cuộc sống,cũng là một biện pháp để giờ học Ngữ văn trong nhà trường hấp dẫn hơn.Từ khóa: Nhật kí, ngữ liệu, môn Ngữ văn, thực tiễn giao tiếp, năng lực người học.1.Mở đầuNgữ liệu là yếu tố quan trọng, không thể thiếu đối với mỗi hoạt động, cũng như toàn bộquá trình dạy học Ngữ văn trong nhà trường. Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về ngữ liệu và việcsử dụng ngữ liệu trong dạy học Ngữ văn như: Đặng Đức Siêu, Nguyễn Khắc Phi, Nguyễn ThanhHùng, Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Nguyễn Văn Tứ. . . Các nghiên cứu đều thống nhất trong quanđiểm coi “ngữ liệu không chỉ là tư liệu nhằm phục vụ truyền tải nội dung kiến thức, rèn luyện kĩnăng mà còn có quan hệ mật thiết tới việc sử dụng phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức dạyhọc, có tác động mạnh mẽ đến nhận thức, tình cảm của học sinh (HS), đến hoạt động dạy học củagiáo viên (GV)” [9; tr.7]; thống nhất các tiêu chí lựa chọn ngữ liệu, các cách thức sử dụng ngữ liệutrong dạy học ngôn ngữ và văn học ở nhà trường. Tuy nhiên, các nghiên cứu hầu như chỉ phân tích,đánh giá những ngữ liệu đã có sẵn, hoặc từ những nguồn ngữ liệu có tính truyền thống, mà ít bànđến con đường, cách thức giới thiệu hoặc bổ sung những nguồn ngữ liệu mới có thể cập nhật, khaithác thường xuyên trong dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông.Ngữ liệu là công cụ cần thiết, hỗ trợ cho tất cả các khâu của quá trình dạy học Ngữ văn, từthao tác giới thiệu dẫn nhập bài học đến phân tích, hình thành kiến thức và kĩ năng, đến vận dụngthực hành, luyện tập và kiểm tra đánh giá. Trong chương trình, sách giáo khoa, các nhà soạn sáchbao giờ cũng lựa chọn những ngữ liệu tiêu biểu cho mỗi đơn vị kiến thức để học sinh tiếp cận trithức mới một cách dễ dàng và hiệu quả. Tuy nhiên, một số ngữ liệu của sách giáo khoa hiện hànhđã trở nên lỗi thời, lạc hậu, không còn phù hợp với bối cảnh thời đại mới, khi mà sự phát triểnmạnh mẽ của khoa học công nghệ đã tạo nên diện mạo đời sống khác hẳn so với gần hai mươi nămtrước. Hầu hết các ngữ liệu dạy học Ngữ văn trong nhà trường đều là văn bản dạng viết, dạng in ấnvới hình thức thể hiện đơn giản, đơn điệu, gần như cố định, rập khuôn; điều này đã làm giảm bớtsự hấp dẫn của nội dung dạy học.Ngày nhận bài: 15/10/2016. Ngày nhận đăng: 17/1/2017.Liên hệ: Trịnh Thị Lan, e-mail: lantrinh@hnue.edu.vn112Sử dụng nhật kí làm ngữ liệu dạy học Ngữ văn ở trường phổ thôngTừ sự linh hoạt của cách tiếp cận chương trình nhà trường cho phép GV linh hoạt trong việclựa chọn nội dung và phương pháp dạy học, mở ra những cơ hội sáng tạo cho người dạy, ngườihọc, chúng tôi nghĩ đến việc sử dụng một nguồn ngữ liệu dạy học Ngữ văn mới: ngữ liệu nhật kí.Loại ngữ liệu này không những vẫn đảm bảo tính khoa học đáp ứng yêu cầu về nội dung dạy họcNgữ văn mà còn thể hiện tính chân thực, sinh động, hấp dẫn của lời nói và lời nói nghệ thuật, hơnthế, còn đáp ứng được “mục tiêu kép” trong phát triển năng lực Ngữ văn cho HS: vừa phát triểnnăng lực đọc hiểu một loại hình văn bản có đồng thời tính thông tin, thực tiễn và tính nghệ thuật,vừa rèn khả năng tạo lập văn bản cho HS, phát triển đồng thời năng lực giao tiếp và năng lực cảmthụ văn chương cho người học.2.2.1.Nội dung nghiên cứuNgữ liệu trong dạy học và yêu cầu của việc lựa chọn ngữ liệu trong dạy họcNgữ vănTheo Từ điển tiếng Việt, ngữ liệu được hiểu là: “Tư liệu ngôn ngữ được dùng làm căn cứ đểnghiên cứu ngôn ngữ” [4; tr.897]. Trong dạy học Tiếng Việt, tác giả Lê A còn quan niệm ngữ liệulà “mẫu lời nói”, “tức là các ví dụ, các tài liệu ngôn ngữ được sử dụng trong bài học” [1; tr.108].Trong dạy học Ngữ văn, ngữ liệu là tư liệu ngôn ngữ ở những cấp độ khác nhau từ ngữ âm cho đếnvăn bản, chứa đựng đặc trưng khái niệm cần xây dựng, được lựa chọn để phân tích thiết lập kháiniệm, quy tắc ngôn ngữ và nội dung văn học, là đối tượng để thể nghiệm các cách thức tiếp nhậncác tầng nghĩa văn bản ở các mức độ khác nhau.Cụ thể là, trong hình thành các kiến thức, kĩ năng tiếng Việt, ngữ liệu là đối tượng để ngườihọc phân tích, tìm hiểu, rút ra bản chất, cơ chế, quy tắc cấu tạo và sử dụng, là mẫu để người họcvận dụng sản sinh các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sử dụng nhật kí làm ngữ liệu dạy học Dạy học môn Ngữ văn Lựa chọn ngữ liệu trong dạy học ngữ văn Phân loại nhật kí Phát triển năng lực người học Phương pháp dạy học tiếng ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp dạy học tiếng Việt cho người nước ngoài
7 trang 139 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 129 0 0 -
5 trang 57 0 0
-
Dạy đọc hiểu thơ tự do cho học sinh lớp 10 theo định hướng phát triển năng lực
11 trang 38 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 1: Phần 2
143 trang 35 0 0 -
Một số điểm mới trong nội dung dạy học về từ loại của Chương trình giáo dục phổ thông 2018
6 trang 34 0 0 -
Phương pháp phân tích ngôn ngữ trong dạy học tiếng Việt
3 trang 34 0 0 -
Phát triển năng lực tự học môn Ngữ văn cho học sinh cấp Trung học cơ sở
6 trang 29 0 0 -
7 trang 26 0 0
-
23 trang 25 0 0