Sử dụng nhật ký đọc sách trong dạy học đọc hiểu văn bản nghệ thuật
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 492.53 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong lớp học, việc đọc văn bản cũng ít được tổ chức như một hoạt động nền tảng cho việc thể hiện hoạt động cảm, hiểu, phân tích, đánh giá văn bản. Trong bài viết này, các tác giả sẽ bàn về cách sử dụng Nhật ký đọc sách để giúp sinh viên phát triển kỹ năng đọc, kết hợp đọc và viết trong quá trình đọc, thể hiện hai vai trò của người đọc: vai trò giải mã văn bản và tạo nghĩa cho văn bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng nhật ký đọc sách trong dạy học đọc hiểu văn bản nghệ thuật JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2010, Vol. 55, No. 8, pp. 77-88 SỬ DỤNG NHẬT KÝ ĐỌC SÁCH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỆ THUẬT Nguyễn Thị Hồng Nam Trường Đại học Cần Thơ1. Mở đầu Lâu nay trong dạy học đọc hiểu văn bản ở cả bậc Đại học và Phổ thông, tồntại tình trạng người học ít chịu đọc văn bản trước khi đến lớp . Trong lớp học, việcđọc văn bản cũng ít được tổ chức như một hoạt động nền tảng cho việc thể hiệnhoạt động cảm, hiểu, phân tích, đánh giá văn bản. Trong bài viết này, chúng tôi sẽbàn về cách sử dụng Nhật ký đọc sách để giúp sinh viên phát triển kỹ năng đọc,kết hợp đọc và viết trong quá trình đọc, thể hiện hai vai trò của người đọc: vai trògiải mã văn bản và tạo nghĩa cho văn bản.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Nhật ký đọc sách Điều kiện tiên quyết để một giờ đọc hiểu văn bản trong nhà trường (ở cả bậcPhổ thông và Đại học) đạt hiệu quả cao là người học phải đọc văn bản ở nhà trướckhi đến lớp. Tuy nhiên, không ít học sinh không đọc văn bản, không soạn bài trướckhi đến lớp hoặc soạn theo kiểu đối phó, chép trong các sách Giải bài tập Ngữ văn.Ở bậc Đại học, việc đọc văn bản cũng thường được “thả nổi” cho sinh viên, giáoviên ít khi nêu câu hỏi hướng dẫn sinh viên đọc văn bản trước khi đến lớp. Tronglớp học, người học cũng ít khi có cơ hội thể hiện những cảm nhận cá nhân của mìnhvề văn bản. Để góp phần khắc phục tình trạng trên, chúng tôi đã thử nghiệm sửdụng Nhật ký đọc sách (NKĐS) mà Taffy E.Raphael và Elfrieda H.Hiebert (1996)đã giới thiệu trong cuốn Creating an Integrated Approach to Literacy Instruction đểhướng dẫn sinh viên đọc văn bản nghệ thuật và ghi lại những cảm nhận của mìnhtrước khi đến lớp. Sau đó, sinh viên đem NKĐS vào lớp thảo luận. NKĐS gồm 10mẫu bài tập hướng dẫn sinh viên đọc và ghi lại những gì đã đọc (hình 1). 77 Nguyễn Thị Hồng Nam Bảng 1. Những việc cần thực hiện với nhật ký đọc sách Các bài tập trong NKĐS có mấy đặc điểm sau: - Chú trọng khơi gợi năng lực tưởng tượng của người đọc, khả năng thể hiệnnhững gì mình tưởng tượng thành hình ảnh (bài tập Hình ảnh, hồ sơ nhân vật). - Khuyến khích vai trò kiến tạo nghĩa của người đọc, năng lực tưởng tượngkhi yêu cầu người đọc đặt mình vào vị trí của một nhân vật mà tác giả ít miêu tảtrong văn bản để thể hiện quan điểm của chính người đọc về nhân vật (bài tậpQuanđiểm) hoặc yêu cầu người đọc giải thích ý nghĩa văn bản theo cách nhìn của bảnthân (bài tập Giải thích). - Khơi gợi ký ức, kinh nghiệm sống của người đọc, giúp họ sử dụng kinhnghiệm của bản thân để hiểu văn bản (bài tập Bản thân và truyện).78 Sử dụng nhật ký đọc sách trong dạy học Đọc hiểu văn bản nghệ thuật - Phát triển tư duy phê phán cho người đọc, giúp người đọc nhìn nhận nhữngthành công và hạn chế của văn bản (bài tập Điểm sách). - Phát triển năng lực giải mã văn bản cho người đọc qua việc yêu cầu ngườiđọc tìm những từ hay, những đoạn đặc sắc của văn bản đồng thời phát triển vốntừ, khả năng sử dụng các từ đã học trong văn bản (bài tập Từ hay, Nghệ thuật vàthủ pháp đặc biệt của tác giả, phần đặc sắc của truyện). - Khuyến khích người học sử dụng NKĐS để giao tiếp, chia sẻ với bạn cùngnhóm, qua đó rèn kỹ năng giao tiếp, hợp tác, giúp người đọc khám phá những cáchnhìn khác nhau về văn bản. - Với mỗi văn bản, người học luân phiên thực hiện một bài tập khác nhau đểtạo điều kiện cho mỗi học sinh được lần lượt thử nghiệm các vai trò khác nhau, rènnhững kỹ năng khác nhau (tưởng tượng, phân tích, đánh giá. . . ) trong quá trìnhđọc. - Khác với những câu hỏi định hướng cho người học hiểu văn bản một cách cụthể như những câu hỏi trong phần Hướng dẫn học bài của SGK Ngữ văn phổ thông,các bài tập này thể hiện các hoạt động mà người đọc cần phải sử dụng khi đọc bấtkỳ văn bản nghệ thuật nào: tưởng tượng, giải mã, kiến tạo nghĩa, liên hệ với kinhnghiệm sống của cá nhân. . . Qua đó, các bài tập này hướng tới việc rèn các kỹ năngđọc văn bản nghệ thuật cho người đọc - học sinh, giúp học sinh biết cách đọc bất kỳvăn bản nghệ thuật nào (trong chương trình và ngoài chương trình học) chứ khôngphải là chỉ nhớ những chi tiết cụ thể của một văn bản cụ thể.2.2. Sử dụng Nhật ký đọc sách để hướng dẫn sinh viên đọc tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu Chúng tôi đã thử nghiệm sử dụng NKĐS để hướng dẫn 50 sinh viên lớp Sưphạm Ngữ văn năm thứ ba và 28 học viên cao học lớp Lý luận và Phương phápdạy học Bộ môn Văn và Tiếng Việt đọc văn bản Chiếc thuyền ngoài xa (NguyễnMinh Châu). Sinh viên được chia thành 10 nhóm, 5 sinh viên/nhóm, học viên caohọc được chia thành 5 nhóm, 5 hoặc 6 học viên/nhóm. Chúng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng nhật ký đọc sách trong dạy học đọc hiểu văn bản nghệ thuật JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2010, Vol. 55, No. 8, pp. 77-88 SỬ DỤNG NHẬT KÝ ĐỌC SÁCH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỆ THUẬT Nguyễn Thị Hồng Nam Trường Đại học Cần Thơ1. Mở đầu Lâu nay trong dạy học đọc hiểu văn bản ở cả bậc Đại học và Phổ thông, tồntại tình trạng người học ít chịu đọc văn bản trước khi đến lớp . Trong lớp học, việcđọc văn bản cũng ít được tổ chức như một hoạt động nền tảng cho việc thể hiệnhoạt động cảm, hiểu, phân tích, đánh giá văn bản. Trong bài viết này, chúng tôi sẽbàn về cách sử dụng Nhật ký đọc sách để giúp sinh viên phát triển kỹ năng đọc,kết hợp đọc và viết trong quá trình đọc, thể hiện hai vai trò của người đọc: vai trògiải mã văn bản và tạo nghĩa cho văn bản.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Nhật ký đọc sách Điều kiện tiên quyết để một giờ đọc hiểu văn bản trong nhà trường (ở cả bậcPhổ thông và Đại học) đạt hiệu quả cao là người học phải đọc văn bản ở nhà trướckhi đến lớp. Tuy nhiên, không ít học sinh không đọc văn bản, không soạn bài trướckhi đến lớp hoặc soạn theo kiểu đối phó, chép trong các sách Giải bài tập Ngữ văn.Ở bậc Đại học, việc đọc văn bản cũng thường được “thả nổi” cho sinh viên, giáoviên ít khi nêu câu hỏi hướng dẫn sinh viên đọc văn bản trước khi đến lớp. Tronglớp học, người học cũng ít khi có cơ hội thể hiện những cảm nhận cá nhân của mìnhvề văn bản. Để góp phần khắc phục tình trạng trên, chúng tôi đã thử nghiệm sửdụng Nhật ký đọc sách (NKĐS) mà Taffy E.Raphael và Elfrieda H.Hiebert (1996)đã giới thiệu trong cuốn Creating an Integrated Approach to Literacy Instruction đểhướng dẫn sinh viên đọc văn bản nghệ thuật và ghi lại những cảm nhận của mìnhtrước khi đến lớp. Sau đó, sinh viên đem NKĐS vào lớp thảo luận. NKĐS gồm 10mẫu bài tập hướng dẫn sinh viên đọc và ghi lại những gì đã đọc (hình 1). 77 Nguyễn Thị Hồng Nam Bảng 1. Những việc cần thực hiện với nhật ký đọc sách Các bài tập trong NKĐS có mấy đặc điểm sau: - Chú trọng khơi gợi năng lực tưởng tượng của người đọc, khả năng thể hiệnnhững gì mình tưởng tượng thành hình ảnh (bài tập Hình ảnh, hồ sơ nhân vật). - Khuyến khích vai trò kiến tạo nghĩa của người đọc, năng lực tưởng tượngkhi yêu cầu người đọc đặt mình vào vị trí của một nhân vật mà tác giả ít miêu tảtrong văn bản để thể hiện quan điểm của chính người đọc về nhân vật (bài tậpQuanđiểm) hoặc yêu cầu người đọc giải thích ý nghĩa văn bản theo cách nhìn của bảnthân (bài tập Giải thích). - Khơi gợi ký ức, kinh nghiệm sống của người đọc, giúp họ sử dụng kinhnghiệm của bản thân để hiểu văn bản (bài tập Bản thân và truyện).78 Sử dụng nhật ký đọc sách trong dạy học Đọc hiểu văn bản nghệ thuật - Phát triển tư duy phê phán cho người đọc, giúp người đọc nhìn nhận nhữngthành công và hạn chế của văn bản (bài tập Điểm sách). - Phát triển năng lực giải mã văn bản cho người đọc qua việc yêu cầu ngườiđọc tìm những từ hay, những đoạn đặc sắc của văn bản đồng thời phát triển vốntừ, khả năng sử dụng các từ đã học trong văn bản (bài tập Từ hay, Nghệ thuật vàthủ pháp đặc biệt của tác giả, phần đặc sắc của truyện). - Khuyến khích người học sử dụng NKĐS để giao tiếp, chia sẻ với bạn cùngnhóm, qua đó rèn kỹ năng giao tiếp, hợp tác, giúp người đọc khám phá những cáchnhìn khác nhau về văn bản. - Với mỗi văn bản, người học luân phiên thực hiện một bài tập khác nhau đểtạo điều kiện cho mỗi học sinh được lần lượt thử nghiệm các vai trò khác nhau, rènnhững kỹ năng khác nhau (tưởng tượng, phân tích, đánh giá. . . ) trong quá trìnhđọc. - Khác với những câu hỏi định hướng cho người học hiểu văn bản một cách cụthể như những câu hỏi trong phần Hướng dẫn học bài của SGK Ngữ văn phổ thông,các bài tập này thể hiện các hoạt động mà người đọc cần phải sử dụng khi đọc bấtkỳ văn bản nghệ thuật nào: tưởng tượng, giải mã, kiến tạo nghĩa, liên hệ với kinhnghiệm sống của cá nhân. . . Qua đó, các bài tập này hướng tới việc rèn các kỹ năngđọc văn bản nghệ thuật cho người đọc - học sinh, giúp học sinh biết cách đọc bất kỳvăn bản nghệ thuật nào (trong chương trình và ngoài chương trình học) chứ khôngphải là chỉ nhớ những chi tiết cụ thể của một văn bản cụ thể.2.2. Sử dụng Nhật ký đọc sách để hướng dẫn sinh viên đọc tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu Chúng tôi đã thử nghiệm sử dụng NKĐS để hướng dẫn 50 sinh viên lớp Sưphạm Ngữ văn năm thứ ba và 28 học viên cao học lớp Lý luận và Phương phápdạy học Bộ môn Văn và Tiếng Việt đọc văn bản Chiếc thuyền ngoài xa (NguyễnMinh Châu). Sinh viên được chia thành 10 nhóm, 5 sinh viên/nhóm, học viên caohọc được chia thành 5 nhóm, 5 hoặc 6 học viên/nhóm. Chúng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học xã hội Sử dụng nhật ký đọc sách Nhật ký đọc sách Dạy học đọc hiểu văn bản Đánh giá văn bảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 264 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 256 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
3 trang 153 0 0
-
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 130 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 115 0 0 -
Sử dụng văn bản đa phương thức trong dạy học đọc hiểu văn bản ở nhà trường phổ thông
3 trang 73 0 0 -
Ứng dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học đọc hiểu văn bản thông tin ở lớp 10
3 trang 73 0 0 -
1 trang 69 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 65 0 0