Sử dụng phương pháp biến phân Ritz trong các bài tập cơ học lượng tử cho sinh viên chuyên ngành vật lý của trường Đại học Hồng Đức
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 796.45 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong các bài toán cơ học lượng tử, phương trình Schrodinger áp dụng cho các hệ phức tạp không thể giải chính xác mà phải dùng các phương pháp gần đúng. Phương pháp biến phân là phương pháp gần đúng tìm ra các trị riêng và hàm riêng của Hamiltonian. Phương pháp biến phân dựa trên nhận định năng lượng trung bình của hệ lớn hơn hoặc bằng năng lượng của hệ ở trạng thái cân bằng. Việc tính năng lượng ở mức cơ bản đưa đến chọn một hàm thử chứa thông số chưa biết. Cực tiểu hóa năng lượng trung bình để tìm các thông số chưa biết trong hàm thử. Từ đó ta tính được năng lượng ở trạng thái cơ bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng phương pháp biến phân Ritz trong các bài tập cơ học lượng tử cho sinh viên chuyên ngành vật lý của trường Đại học Hồng Đức TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 38.2018 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BIẾN PHÂN RITZ TRONG CÁC BÀI TẬP CƠ HỌC LƯỢNG TỬ CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH VẬT LÝ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Nguyễn Thị Ngọc1 TÓM TẮT Trong các bài toán cơ học lượng tử, phương trình S chrodinger áp d ụng cho các hệ phức tạp không thể giải chính xác mà phải dùng các phương pháp gần đúng. Phương pháp biến phân là phương pháp gần đúng tìm ra các trị riêng và hàm riêng c ủa Hamiltonian. Phương pháp biến phân dựa trên nhận định năng lượng trung bình của hệ lớn hơn hoặc bằng năng lượng của hệ ở trạng thái cân bằng. Việc tính năng lượng ở mức cơ bản đưa đến chọn một hàm thử chứa thông số chưa biết. Cực tiểu hóa năng lượng trung bình để tìm các thông số chưa biết trong hàm thử. Từ đó ta tính được năng lượng ở trạng thái cơ bản. Từ khóa: Hệ lượng tử, hàm Hamiltonian, hàm thử, phương pháp biến phân. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong quá trình giải bài tập cơ học lượng tử về phương trình Schrodinger cho các hệ lượng tử phức tạp, việc vận dụng lý thuyết vào giải bài tập là một vấn đề rất khó khăn đối với các sinh viên. Tài liệu tham khảo cho học tập bộ môn là hạn chế, giáo trình của một số tác giả về phần bài tập hầu như không có lời giải hoặc hướng dẫn phương pháp giải. Do đó, các sinh viên gặp rất nhiều khó khăn trong việc giải bài tập. Bài báo này sử dụng phương pháp biến phân Ritz trong giải bài tập cơ học lượng tử sẽ giúp cho các em nắm vững bản chất hiện tượng của các hệ lượng tử đó. 2. NỘI DUNG 2.1. Lý thuyết về phương pháp biến phân Ritz Phương pháp biến phân là một trong các phương pháp gần đúng tìm ra các trị riêng và hàm riêng của Hamiltonian. Phương pháp biến phân dựa trên nhận định năng lượng trung bình của hệ lớn hơn hoặc bằng năng lượng của hệ ở trạng thái cân bằng. Việc tính năng lượng ở mức cơ bản đưa đến chọn một hàm thử chứa thông số chưa biết. Cực tiểu hóa năng lượng trung bình để tìm các thông số chưa biết. Từ đó ta tính được năng lượng ở trạng thái cơ bản. 1 Giảng viên khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Hồng Đức 93 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 38.2018 Cơ sở lý thuyết ò Ta có giá trị trung bình của năng lượng: E = * Hˆ dx ò 2 dx =ò * Hˆ dx (1) ( hàm sóng đã được chuẩn hóa) Khai triển hàm sóng ( x) = å Cn 0 n của toán tử không nhiễu loạn theo åC với 2 n n . Ta có =1 (2) n Thay (2) và (1) ta được: E = ò å Cn *0 n n Hˆ å Cn n 0 n dx = ò å Cn 2 Hˆ *0 n 0 n n dx = å Cn n 2 ò *0 n Hˆ 0 n dx = å Cn En ³ å Cn E0 ³ E0 2 2 n n Vậy E = min ò * Hˆ dx Nhận xét: Việc tính năng lượng ở trạng thái cơ bản ở biểu thức trên dẫn đến việc chọn “hàm thử” chứa một số thừa số chưa biết nào đó: J ( , ,..) = ò Tính * x, , ,... và x, , ,... Hˆ x, , ,... dx Tìm cực trị của J ( , ,..) đồng nghĩa với việc giải phương trình: ¶J ¶J = = ... = 0 Þ ¶ ¶ 0 , 0 ,... Nếu chọn tốt hàm thử ta có giá trị năng lượng E = J ( 0 , E0 và lúc đó hệ số trạng thái cơ bản của hệ sẽ gần đúng với hàm 0 ,...) gần với giá trị thật x, , ,... . 0 Phương pháp tính năng lượng cơ bản nói trên gọi là phương pháp biến phân Ritz. Ngoài ra, người ta còn có thể tính năng lượng ở trạng thái kích thích thứ nhất E1 hoặc trạng thái E2 . Hˆ 1dx với E1 = min ò * 1 E2 = min ò * 2 Hˆ 2 ò dx với ò * 1 * 2 dx = 1; ò 1 2 dx = 1; ò * 1 0 * 2 dx = 0 dx = 0; ò 1 * 2 0 dx = 0 . Tiếp tục thực hiện các phép tính ta có thể tính năng lượng ở mức kích thích cao hơn. 2.2. Các bài tập s dụng phương pháp biến phân Ritz 2.2.1. Phương pháp giải Bước 1: Chọn một hàm thử chứa một thông số chưa biết nào đó 94 x, , ,... TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 38.2018 Bước 2: Lập hàm J ( , ,..) = ò * x, , ,... Hˆ x, , ,... dx Tìm cực trị của J ( , ,..) đồng nghĩa với việc giải phương trình: ¶J ¶J = = ... = 0 Þ ¶ ¶ Viết lại x, 0 , 0 0 , 0 ,... ,... Bước 3: Suy ra E = J ( 0 , 0 ,...) 2.2.2. Các dạng bài tập áp dụng Bài tập 1: Dùng phương pháp biến phân tìm năng lượng ở trạng thái cơ bản của hạt chuyển động trong trường thế U ( x) = U 0 x 4 ,U 0 = const với hàm thử được chọn - x2 2 ( x) = A.e với Bài giải: Chuẩn hóa hàm sóng: 1 = +¥ òAe 2 - 2 2 x2 dx -¥ ta có: 1 = A2 Áp dụng tích phân 2 Þ A= 1 2 Lập hàm J( ) = ò * Hˆ dx = A - x2 òe -¥ +¥ Đặt I ( ) = +¥ 2 òe -¥ - x2 dx = 2 2 æ ö d2 + U 0 .x 4 ÷e ç2 è 2m dx ø suy ra - x2 2 dx +¥ ¶I ( ) = ò - x 2e¶ -¥ +¥ ¶2 I ( ) = ò x 4e2 ¶ -¥ dx = -1 2 dx = 3 4 x2 x2 -3/2 -5/2 95 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 38.2018 Do đó: + I1 = +¥ ò x .e 2 - 2 x2 2 3 dx = 2 -¥ 2 Vậy J ( ) = Ta có: 2 2 dx = -¥ I1 + A2 I 2 = 2m 2 x2 - 0 2 - 2 2m 5 + 3 U0 16 3.U 0 4 æ 2 ö ç 2÷ è ø 5 4 2 2 ¶J ( ) (-2) =0Û 2m ¶ Þ 2 ò U x .e 4 2 2m 2 0 và I 2 = +¥ -3 3 + U0 4 3 =0 4 2 = 3.mU 0 3 2 Vậy E0 = ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng phương pháp biến phân Ritz trong các bài tập cơ học lượng tử cho sinh viên chuyên ngành vật lý của trường Đại học Hồng Đức TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 38.2018 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BIẾN PHÂN RITZ TRONG CÁC BÀI TẬP CƠ HỌC LƯỢNG TỬ CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH VẬT LÝ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Nguyễn Thị Ngọc1 TÓM TẮT Trong các bài toán cơ học lượng tử, phương trình S chrodinger áp d ụng cho các hệ phức tạp không thể giải chính xác mà phải dùng các phương pháp gần đúng. Phương pháp biến phân là phương pháp gần đúng tìm ra các trị riêng và hàm riêng c ủa Hamiltonian. Phương pháp biến phân dựa trên nhận định năng lượng trung bình của hệ lớn hơn hoặc bằng năng lượng của hệ ở trạng thái cân bằng. Việc tính năng lượng ở mức cơ bản đưa đến chọn một hàm thử chứa thông số chưa biết. Cực tiểu hóa năng lượng trung bình để tìm các thông số chưa biết trong hàm thử. Từ đó ta tính được năng lượng ở trạng thái cơ bản. Từ khóa: Hệ lượng tử, hàm Hamiltonian, hàm thử, phương pháp biến phân. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong quá trình giải bài tập cơ học lượng tử về phương trình Schrodinger cho các hệ lượng tử phức tạp, việc vận dụng lý thuyết vào giải bài tập là một vấn đề rất khó khăn đối với các sinh viên. Tài liệu tham khảo cho học tập bộ môn là hạn chế, giáo trình của một số tác giả về phần bài tập hầu như không có lời giải hoặc hướng dẫn phương pháp giải. Do đó, các sinh viên gặp rất nhiều khó khăn trong việc giải bài tập. Bài báo này sử dụng phương pháp biến phân Ritz trong giải bài tập cơ học lượng tử sẽ giúp cho các em nắm vững bản chất hiện tượng của các hệ lượng tử đó. 2. NỘI DUNG 2.1. Lý thuyết về phương pháp biến phân Ritz Phương pháp biến phân là một trong các phương pháp gần đúng tìm ra các trị riêng và hàm riêng của Hamiltonian. Phương pháp biến phân dựa trên nhận định năng lượng trung bình của hệ lớn hơn hoặc bằng năng lượng của hệ ở trạng thái cân bằng. Việc tính năng lượng ở mức cơ bản đưa đến chọn một hàm thử chứa thông số chưa biết. Cực tiểu hóa năng lượng trung bình để tìm các thông số chưa biết. Từ đó ta tính được năng lượng ở trạng thái cơ bản. 1 Giảng viên khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Hồng Đức 93 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 38.2018 Cơ sở lý thuyết ò Ta có giá trị trung bình của năng lượng: E = * Hˆ dx ò 2 dx =ò * Hˆ dx (1) ( hàm sóng đã được chuẩn hóa) Khai triển hàm sóng ( x) = å Cn 0 n của toán tử không nhiễu loạn theo åC với 2 n n . Ta có =1 (2) n Thay (2) và (1) ta được: E = ò å Cn *0 n n Hˆ å Cn n 0 n dx = ò å Cn 2 Hˆ *0 n 0 n n dx = å Cn n 2 ò *0 n Hˆ 0 n dx = å Cn En ³ å Cn E0 ³ E0 2 2 n n Vậy E = min ò * Hˆ dx Nhận xét: Việc tính năng lượng ở trạng thái cơ bản ở biểu thức trên dẫn đến việc chọn “hàm thử” chứa một số thừa số chưa biết nào đó: J ( , ,..) = ò Tính * x, , ,... và x, , ,... Hˆ x, , ,... dx Tìm cực trị của J ( , ,..) đồng nghĩa với việc giải phương trình: ¶J ¶J = = ... = 0 Þ ¶ ¶ 0 , 0 ,... Nếu chọn tốt hàm thử ta có giá trị năng lượng E = J ( 0 , E0 và lúc đó hệ số trạng thái cơ bản của hệ sẽ gần đúng với hàm 0 ,...) gần với giá trị thật x, , ,... . 0 Phương pháp tính năng lượng cơ bản nói trên gọi là phương pháp biến phân Ritz. Ngoài ra, người ta còn có thể tính năng lượng ở trạng thái kích thích thứ nhất E1 hoặc trạng thái E2 . Hˆ 1dx với E1 = min ò * 1 E2 = min ò * 2 Hˆ 2 ò dx với ò * 1 * 2 dx = 1; ò 1 2 dx = 1; ò * 1 0 * 2 dx = 0 dx = 0; ò 1 * 2 0 dx = 0 . Tiếp tục thực hiện các phép tính ta có thể tính năng lượng ở mức kích thích cao hơn. 2.2. Các bài tập s dụng phương pháp biến phân Ritz 2.2.1. Phương pháp giải Bước 1: Chọn một hàm thử chứa một thông số chưa biết nào đó 94 x, , ,... TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 38.2018 Bước 2: Lập hàm J ( , ,..) = ò * x, , ,... Hˆ x, , ,... dx Tìm cực trị của J ( , ,..) đồng nghĩa với việc giải phương trình: ¶J ¶J = = ... = 0 Þ ¶ ¶ Viết lại x, 0 , 0 0 , 0 ,... ,... Bước 3: Suy ra E = J ( 0 , 0 ,...) 2.2.2. Các dạng bài tập áp dụng Bài tập 1: Dùng phương pháp biến phân tìm năng lượng ở trạng thái cơ bản của hạt chuyển động trong trường thế U ( x) = U 0 x 4 ,U 0 = const với hàm thử được chọn - x2 2 ( x) = A.e với Bài giải: Chuẩn hóa hàm sóng: 1 = +¥ òAe 2 - 2 2 x2 dx -¥ ta có: 1 = A2 Áp dụng tích phân 2 Þ A= 1 2 Lập hàm J( ) = ò * Hˆ dx = A - x2 òe -¥ +¥ Đặt I ( ) = +¥ 2 òe -¥ - x2 dx = 2 2 æ ö d2 + U 0 .x 4 ÷e ç2 è 2m dx ø suy ra - x2 2 dx +¥ ¶I ( ) = ò - x 2e¶ -¥ +¥ ¶2 I ( ) = ò x 4e2 ¶ -¥ dx = -1 2 dx = 3 4 x2 x2 -3/2 -5/2 95 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 38.2018 Do đó: + I1 = +¥ ò x .e 2 - 2 x2 2 3 dx = 2 -¥ 2 Vậy J ( ) = Ta có: 2 2 dx = -¥ I1 + A2 I 2 = 2m 2 x2 - 0 2 - 2 2m 5 + 3 U0 16 3.U 0 4 æ 2 ö ç 2÷ è ø 5 4 2 2 ¶J ( ) (-2) =0Û 2m ¶ Þ 2 ò U x .e 4 2 2m 2 0 và I 2 = +¥ -3 3 + U0 4 3 =0 4 2 = 3.mU 0 3 2 Vậy E0 = ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ lượng tử Hàm Hamiltonian Phương pháp biến phân Ritz Phương pháp biến phân Bài tập cơ học lượng tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số bài toán điều khiển tối ưu và tối ưu hóa: Phần 2
199 trang 152 0 0 -
2 trang 29 0 0
-
Chuyển pha lượng tử ở khí Bose đồng nhất khi thế hoá học thay đổi
3 trang 23 0 0 -
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CƠ HỌC KẾT CẤU TÀU THỦY
194 trang 22 0 0 -
90 trang 20 0 0
-
Một giải pháp cài đặt đơn giản cho thuật toán điều khiển tối ưu thích nghi
11 trang 19 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp biến phân trong việc tìm nghiệm của phương trình vi phân
48 trang 19 0 0 -
132 trang 17 0 0
-
Bài tập Cơ học lượng tử - Hoàng Đỗ Ngọc Trầm
15 trang 15 0 0 -
Trục thời gian cho hệ song tuyến với các điều khiển tối ưu: Phần 2
79 trang 15 0 0