Sử dụng phương pháp dùng truyện 'nghe - trả lời' trong dạy kĩ năng nói Tiếng Anh cho học sinh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 810.12 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nêu rõ những lợi ích do truyện “nghe - trả lời” mang lại trong hoạt động dạy kĩ năng nói dựa trên các phương pháp dạy học đã được chứng minh như TPR (Total Physical Response - Dạy học ngoại ngữ dùng hành động) do James Asher đề xuất vào thập kỉ 60, TPRS (Teaching Proficiency through Reading and Story-telling - Phương pháp phát triển sự chuyên sâu thông qua đọc và kể chuyện) do Blaine Ray đề xuất vào đầu thập niên 90 và phương pháp Effortless (phương pháp học “Không tốn sức”) do tiến sĩ A. J. Hoge đề xuất năm 2006. Những điểm mạnh của truyện “nghe - trả lời” đảm bảo hiệu quả cho việc dạy nói trong các lớp học nói, cho dù nó có thể phát sinh một số hạn chế nhỏ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng phương pháp dùng truyện “nghe - trả lời” trong dạy kĩ năng nói Tiếng Anh cho học sinh VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 2 tháng 5/2020, tr 157-161 ISSN: 2354-0753 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG TRUYỆN “NGHE - TRẢ LỜI” TRONG DẠY KĨ NĂNG NÓI TIẾNG ANH CHO HỌC SINH Bùi Thị Nguyên+, Trường Đại học Hoa Lư Phạm Thanh Tâm, +Tác giả liên hệ ● Email: btnguyen@hluv.edu.vn Đinh Thị Thu Huyền Article History ABSTRACT Received: 11/4/2020 In the present study, various approaches of enhancing English speaking skill Accepted: 05/5/2020 are initially discussed. Amongst those methods, the three well-known ones Published: 25/5/2020 namely TPR, TPRS, and Effortless way share the idea of using “listen-and- answer” stories (or mini stories) to teach speaking skill powerfully. To Keywords support this, the paper clarifies the unique features of “listen-and-answer” TPR, TPRS, the effortless stories along with their outstandingly strong points related to speaking skill. way, mini stories, How to apply mini stories in teaching speaking skill is finally stated in the storytelling. study.1. Mở đầu Nói là một trong những chức năng cơ bản nhất của giao tiếp. Tuy nhiên, hoạt động dạy nói đã bị coi nhẹ chotới những năm 70 của thế kỉ XX, với các hoạt động dạy kĩ năng nói chủ yếu là: “đọc nhắc lại”, “ghi nhớ hội thoại”,“hỏi và đáp theo mẫu” hoặc những hoạt động hình thức như “đọc to” hay “những bài phát biểu ngắn được chuẩnbị trước”. Ngày nay, người học đóng vai trò năng động hơn so với vị trí phi giao tiếp như thường thấy trongphương pháp truyền thống. Giáo viên (GV) có vai trò tạo điều kiện trong các hoạt động lấy “người học làm trungtâm”, như “giải quyết vấn đề, thảo luận, đóng vai hay tranh luận”, qua đó cung cấp cơ hội cho người học tham giamột cách chủ động. Việc thiếu động lực là một trong những trở ngại trong các lớp học nói. Hơn nữa, người học vẫn còn ngại ngùngkhi giao tiếp bằng ngoại ngữ với các bạn cùng lớp. Bên cạnh đó, sự hứng thú của người học, tài liệu và kĩ năng dạyhọc cũng quyết định sự thành công hay thất bại trong việc phát triển kĩ năng của người học. Vì vậy, cần phải có tàiliệu thú vị và thực tế làm “nguyên liệu đầu vào” trong quá trình dạy học. Truyện ngắn luôn dễ hiểu và hấp dẫn với mọi lứa tuổi vì có nội dung xoay quanh những chủ đề chung trên toàncầu như tình yêu và thù hận, chiến tranh và hòa bình. Hơn nữa, sự đa dạng về thể loại cùng với nội dung ngắn gọnnhưng để lại ấn tượng lâu dài cho thấy đây là một công cụ dạy học hữu hiệu và thiết thực, có thể được áp dụng chocác lớp học ngôn ngữ. Các bài tập thú vị và hướng đến mục đích giao tiếp có thể được thiết kế dựa trên các câuchuyện ngắn. Những truyện hoặc truyện ngắn “nghe - trả lời” có chung các đặc điểm với truyện ngắn thông thường. Tuy nhiên,chúng có những đặc tính riêng có thể giúp GV tăng cường kĩ năng nói cho học sinh (HS) trong các lớp học nói tiếng Anh. Bài viết này nêu rõ những lợi ích do truyện “nghe - trả lời” mang lại trong hoạt động dạy kĩ năng nói dựa trên cácphương pháp dạy học đã được chứng minh như TPR (Total Physical Response - Dạy học ngoại ngữ dùng hành động)do James Asher đề xuất vào thập kỉ 60, TPRS (Teaching Proficiency through Reading and Story-telling - Phươngpháp phát triển sự chuyên sâu thông qua đọc và kể chuyện) do Blaine Ray đề xuất vào đầu thập niên 90 và phươngpháp Effortless (phương pháp học “Không tốn sức”) do tiến sĩ A. J. Hoge đề xuất năm 2006. Những điểm mạnh củatruyện “nghe - trả lời” đảm bảo hiệu quả cho việc dạy nói trong các lớp học nói, cho dù nó có thể phát sinh một sốhạn chế nhỏ.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Một số đặc điểm chính và ưu điểm của phương pháp dùng truyện “nghe - trả lời”2.1.1. Từ vựng hoặc cấu trúc trong truyện ngắn Mỗi truyện ngắn bao gồm một nhóm từ hay cụm từ đích trước tiên sẽ được GV giới thiệu thông qua các kĩ năng,ví dụ như dùng cử chỉ là đặc trưng của phương pháp TPR (Brune, 2004). Người học sẽ dễ dàng lĩnh hội được các từvựng đích nếu GV dùng các từ vựng này tạo nên một truyện ngắn. Người học sẽ nhớ từ vựng tốt hơn nữa nếu câuchuyện dễ hình dung; và điều tốt nhất là khi người học có thể vẽ nên một câu chuyện - có thể kịch tích, hoặc có chútthông tục, hài hước, hoặc theo cách nào đó kèm theo cảm xúc của người học (Rose, 1985). Hedstrom (2012) cũng 157 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 2 tháng 5/2020, tr 157-161 ISSN: 2354-0753cho rằng GV nên dùng từ vựng theo ngữ cảnh, dễ dàng áp dụng và hấp dẫn với người học. Điều GV hướng tới là tạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng phương pháp dùng truyện “nghe - trả lời” trong dạy kĩ năng nói Tiếng Anh cho học sinh VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 2 tháng 5/2020, tr 157-161 ISSN: 2354-0753 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG TRUYỆN “NGHE - TRẢ LỜI” TRONG DẠY KĨ NĂNG NÓI TIẾNG ANH CHO HỌC SINH Bùi Thị Nguyên+, Trường Đại học Hoa Lư Phạm Thanh Tâm, +Tác giả liên hệ ● Email: btnguyen@hluv.edu.vn Đinh Thị Thu Huyền Article History ABSTRACT Received: 11/4/2020 In the present study, various approaches of enhancing English speaking skill Accepted: 05/5/2020 are initially discussed. Amongst those methods, the three well-known ones Published: 25/5/2020 namely TPR, TPRS, and Effortless way share the idea of using “listen-and- answer” stories (or mini stories) to teach speaking skill powerfully. To Keywords support this, the paper clarifies the unique features of “listen-and-answer” TPR, TPRS, the effortless stories along with their outstandingly strong points related to speaking skill. way, mini stories, How to apply mini stories in teaching speaking skill is finally stated in the storytelling. study.1. Mở đầu Nói là một trong những chức năng cơ bản nhất của giao tiếp. Tuy nhiên, hoạt động dạy nói đã bị coi nhẹ chotới những năm 70 của thế kỉ XX, với các hoạt động dạy kĩ năng nói chủ yếu là: “đọc nhắc lại”, “ghi nhớ hội thoại”,“hỏi và đáp theo mẫu” hoặc những hoạt động hình thức như “đọc to” hay “những bài phát biểu ngắn được chuẩnbị trước”. Ngày nay, người học đóng vai trò năng động hơn so với vị trí phi giao tiếp như thường thấy trongphương pháp truyền thống. Giáo viên (GV) có vai trò tạo điều kiện trong các hoạt động lấy “người học làm trungtâm”, như “giải quyết vấn đề, thảo luận, đóng vai hay tranh luận”, qua đó cung cấp cơ hội cho người học tham giamột cách chủ động. Việc thiếu động lực là một trong những trở ngại trong các lớp học nói. Hơn nữa, người học vẫn còn ngại ngùngkhi giao tiếp bằng ngoại ngữ với các bạn cùng lớp. Bên cạnh đó, sự hứng thú của người học, tài liệu và kĩ năng dạyhọc cũng quyết định sự thành công hay thất bại trong việc phát triển kĩ năng của người học. Vì vậy, cần phải có tàiliệu thú vị và thực tế làm “nguyên liệu đầu vào” trong quá trình dạy học. Truyện ngắn luôn dễ hiểu và hấp dẫn với mọi lứa tuổi vì có nội dung xoay quanh những chủ đề chung trên toàncầu như tình yêu và thù hận, chiến tranh và hòa bình. Hơn nữa, sự đa dạng về thể loại cùng với nội dung ngắn gọnnhưng để lại ấn tượng lâu dài cho thấy đây là một công cụ dạy học hữu hiệu và thiết thực, có thể được áp dụng chocác lớp học ngôn ngữ. Các bài tập thú vị và hướng đến mục đích giao tiếp có thể được thiết kế dựa trên các câuchuyện ngắn. Những truyện hoặc truyện ngắn “nghe - trả lời” có chung các đặc điểm với truyện ngắn thông thường. Tuy nhiên,chúng có những đặc tính riêng có thể giúp GV tăng cường kĩ năng nói cho học sinh (HS) trong các lớp học nói tiếng Anh. Bài viết này nêu rõ những lợi ích do truyện “nghe - trả lời” mang lại trong hoạt động dạy kĩ năng nói dựa trên cácphương pháp dạy học đã được chứng minh như TPR (Total Physical Response - Dạy học ngoại ngữ dùng hành động)do James Asher đề xuất vào thập kỉ 60, TPRS (Teaching Proficiency through Reading and Story-telling - Phươngpháp phát triển sự chuyên sâu thông qua đọc và kể chuyện) do Blaine Ray đề xuất vào đầu thập niên 90 và phươngpháp Effortless (phương pháp học “Không tốn sức”) do tiến sĩ A. J. Hoge đề xuất năm 2006. Những điểm mạnh củatruyện “nghe - trả lời” đảm bảo hiệu quả cho việc dạy nói trong các lớp học nói, cho dù nó có thể phát sinh một sốhạn chế nhỏ.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Một số đặc điểm chính và ưu điểm của phương pháp dùng truyện “nghe - trả lời”2.1.1. Từ vựng hoặc cấu trúc trong truyện ngắn Mỗi truyện ngắn bao gồm một nhóm từ hay cụm từ đích trước tiên sẽ được GV giới thiệu thông qua các kĩ năng,ví dụ như dùng cử chỉ là đặc trưng của phương pháp TPR (Brune, 2004). Người học sẽ dễ dàng lĩnh hội được các từvựng đích nếu GV dùng các từ vựng này tạo nên một truyện ngắn. Người học sẽ nhớ từ vựng tốt hơn nữa nếu câuchuyện dễ hình dung; và điều tốt nhất là khi người học có thể vẽ nên một câu chuyện - có thể kịch tích, hoặc có chútthông tục, hài hước, hoặc theo cách nào đó kèm theo cảm xúc của người học (Rose, 1985). Hedstrom (2012) cũng 157 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 2 tháng 5/2020, tr 157-161 ISSN: 2354-0753cho rằng GV nên dùng từ vựng theo ngữ cảnh, dễ dàng áp dụng và hấp dẫn với người học. Điều GV hướng tới là tạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kĩ năng nói Tiếng Anh Dạy học Tiếng Anh Phương pháp dùng truyện nghe - trả lời Dạy học ngoại ngữ dùng hành động Từ vựng Tiếng Anh trong truyện ngắnTài liệu liên quan:
-
4 trang 84 0 0
-
Dạy học sáng tạo và ứng dụng vào kĩ năng nói tiếng Anh
5 trang 63 0 0 -
Họ Từ trong các bài hát tiếng Anh cho trẻ em
3 trang 53 0 0 -
Dạy học tiếng Anh theo chủ đề: Phần 2
77 trang 46 0 0 -
Tìm hiểu về kỹ thuật dạy tiếng Anh: Phần 2
162 trang 44 0 0 -
34 trang 41 0 0
-
Ảnh hưởng của hoạt động thuyết trình lên việc phát triển kĩ năng nói của học sinh
10 trang 39 0 0 -
Luyện dịch Việt - Anh nâng cao: Phần 1
129 trang 35 0 0 -
Bài tập luyện viết tiếng Anh: Phần 2
126 trang 34 0 0 -
Nâng cao kĩ năng nói tiếng Anh thông qua chương trình bản tin
3 trang 32 0 0