Sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học nói chung và môn Mĩ thuật ở Tiểu học nói riêng
Số trang: 31
Loại file: docx
Dung lượng: 3.41 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mĩ thuật là tạo ra cái đẹp. Thuật ngữ Mĩ thuật từ lâu đã đi vào cuộc sống của conngười trong mọi hoạt động như kiến trúc, xây dựng, may mặc, mua sắm,… Xuất phát từtầm quan trọng của Mỹ thuật mà nó đã được đưa vào chương trình dạy học ở Tiểu họcđể trở thành một môn học chính thống. Nhằm giáo dục thẩm mĩ, tạo điều kiện cho họcsinh tiếp xúc làm quen, cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, của đời sống và của các sảnphẩm mĩ thuật. Mang lại cho học sinh những hiểu biết ban...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học nói chung và môn Mĩ thuật ở Tiểu học nói riêng PHẦN MỞ ĐẦU1.Phần mở đầu Mĩ thuật là tạo ra cái đẹp. Thuật ngữ Mĩ thuật từ lâu đã đi vào cuộc s ống c ủa conngười trong mọi hoạt động như kiến trúc, xây dựng, may mặc, mua sắm,… Xuất phát từtầm quan trọng của Mỹ thuật mà nó đã được đưa vào chương trình dạy học ở Tiểu họcđể trở thành một môn học chính thống. Nhằm giáo dục thẩm mĩ, tạo điều kiện cho họcsinh tiếp xúc làm quen, cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, của đời sống và của các sảnphẩm mĩ thuật. Mang lại cho học sinh những hiểu biết ban đầu về môn Mĩ thuật, hìnhthành và củng cố các kĩ năng cần thiết để học sinh hoàn thành bài tập trong chương trình.Bồi dưỡng năng lực quan sát, phát triển trí tuệ, phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo, gópphần hình thành nhân cách người lao động mới. Ngoài ra môn học còn nhằm phát hiện vàbồi dưỡng năng khiếu mĩ thuật của học sinh. Có nhiều con đường để đi đến thành công. Mĩ thuật là một trong những con đườngđó. Rất nhiều người đã nổi tiếng trên khắp thế giới, tên tuổi của họ sống mãi theo thờigian nhờ những tác phẩm nghệ thuật của họ. Ví dụ như danh họa Leonardo da Vinci,Pablo Picasso, Vincent van Gogh,…Thế nhưng nhiều người trong xã hội ngày nay vẫnxem nhẹ vai trò môn Mĩ thuật, đặc biệt là trong nhận thức của một số thầy cô giáo, phụhuynh và học sinh. Đôi khi họ để dành thời gian dạy Mĩ thuật cho môn khác hoặc coi mônhọc chỉ là bề nổi mang tính phong trào. Không ít giáo viên chỉ dạy kĩ thuật vẽ là chủ yếumà chưa chú ý nhiều đến giáo dục Thẩm mĩ cho học sinh. Cách dạy Mĩ thuật chưa thựcsự phát huy khả năng độc lập suy nghĩ ,tìm tòi, sáng tạo của học sinh mà con mang tínháp đặt. Tình trạng dạy học theo phương pháp cũ vẫn phổ biến chính vì thế chất lượngmôn học chưa cao. Học sinh Tiểu học là những chủ nhân tương lai của đất nước, bậchọc Tiểu học là những viên gạch đầu tiên đặt xuống để xây dựng nên ngôi nhà tri thức.Xét thấy vai trò đặc biệt quan trọng của môn Mĩ thuật ở bậc Tiểu học hình thành và pháttriển Đức – Trí – Thể - Mĩ đòi hỏi người giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp dạyhọc sao cho đạt hiệu qủa cao nhất. Phương pháp dạy học trực quan là một trong những phương pháp dạy học được ứngdụng nhiều trong giảng dạy ở phổ thông. Xuất phát từ nhiệm vụ, nội dung của môn họccũng như đặc điểm của phương pháp dạy học trực quan; tôi nhận thấy phương pháp dạyhọc trực quan là phương pháp dạy học rất phù hợp với các môn học ở Phổ thông nóichung và môn Mĩ thuật ở Tiểu học nói riêng . Phương pháp dạy học này giúp cho họcsinh có cơ sở để phát triển tư duy lôgic, tư duy trừu tượng và năng lực sáng tạo Nghệthuật, giúp các em sẽ dễ dàng tiếp cận và lĩnh hội các kiến thức Mĩ thuật, huy độngđược sự tham gia của nhiều giác quan, tạo điều kiện cho người học dễ nhớ, dễ hiểu,nhớ lâu, và tạo hứng thú học tập cao. Xuất phát từ những lí do trên cộng với mong muốn tìm con đường để nâng cao chấtlượng dạy học môn Mĩ thuật ở Tiểu học tôi đã quyết định tìm hiểu đề tài sau: “ Sử dụngphương pháp trực quan trong dạy học nói chung và môn Mĩ thuật ở Tiểu học nói riêng”.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1 Mục đích nghiên cứu Tôi nghiên cứu đề tài này với mong muốn vận dụng phương pháp dạy học tr ựcquan vào dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong môn Mĩ thuật nói chung vàtrong trường Tiểu học nói riêng.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu- Tìm hiểu cơ sơ lí luận và thực tiễn của việc vận dụng phương pháp dạy học trực quantrong dạy học Mĩ thuật nói chung và môn Mĩ thuật ở Tiểu học nói riêng.- Vận dụng phương pháp dạy học trực quan trong dạy học Mĩ thuật nói chung và mônMĩ thuật ở Tiểu học nói riêng. - Tổ chức thực nghiệm và đánh giá kết quả.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình dạy và học Mĩ thuật nói chung và môn Mĩthuật ở Tiểu học nói riêng bao gồm: + Nội dung dạy học + Các phương tiện trực quan thường dùng trong dạy học + Hoạt động của GV và hoạt động của HS trong giờ học với việc sử dụng phươngtiện trực quan.4. Phương pháp nghiên cứu4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luậnThu thập sách báo có lien quan đến đề tài sau đó phân tích, tổng hợp, hệ th ống hóa, kháiquát hóa các nguồn thong tin có liên quan đến môn Mĩ thuật, mà trọng tâm là việc s ửdụng phương pháp trực quan trong dạy học môn Mĩ thuật ở Tiểu học.4.2 Các phương pháp nghiên cứu lí luận thực tiễn - Phương pháp điều tra bằng Anket- Phương pháp trò chuyện- Phương pháp điều tra quan sát- Phương pháp thực nghiệm5. Cấu trúc của đề tài nghiên cứuNgoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo kết quả nghiên cứu được trình bàytrong 3 chương:- Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng phương pháp dạy học trực quantrong dạy học Mĩ thuật nói chung và môn Mĩ thuật ở Tiểu học nói riêng.- Chương 2: Vận dụng phương pháp dạy học trưc quan trong dạy học Mĩ thuật nói chungvà môn Mĩ thuật ở Tiểu học nói riêng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học nói chung và môn Mĩ thuật ở Tiểu học nói riêng PHẦN MỞ ĐẦU1.Phần mở đầu Mĩ thuật là tạo ra cái đẹp. Thuật ngữ Mĩ thuật từ lâu đã đi vào cuộc s ống c ủa conngười trong mọi hoạt động như kiến trúc, xây dựng, may mặc, mua sắm,… Xuất phát từtầm quan trọng của Mỹ thuật mà nó đã được đưa vào chương trình dạy học ở Tiểu họcđể trở thành một môn học chính thống. Nhằm giáo dục thẩm mĩ, tạo điều kiện cho họcsinh tiếp xúc làm quen, cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, của đời sống và của các sảnphẩm mĩ thuật. Mang lại cho học sinh những hiểu biết ban đầu về môn Mĩ thuật, hìnhthành và củng cố các kĩ năng cần thiết để học sinh hoàn thành bài tập trong chương trình.Bồi dưỡng năng lực quan sát, phát triển trí tuệ, phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo, gópphần hình thành nhân cách người lao động mới. Ngoài ra môn học còn nhằm phát hiện vàbồi dưỡng năng khiếu mĩ thuật của học sinh. Có nhiều con đường để đi đến thành công. Mĩ thuật là một trong những con đườngđó. Rất nhiều người đã nổi tiếng trên khắp thế giới, tên tuổi của họ sống mãi theo thờigian nhờ những tác phẩm nghệ thuật của họ. Ví dụ như danh họa Leonardo da Vinci,Pablo Picasso, Vincent van Gogh,…Thế nhưng nhiều người trong xã hội ngày nay vẫnxem nhẹ vai trò môn Mĩ thuật, đặc biệt là trong nhận thức của một số thầy cô giáo, phụhuynh và học sinh. Đôi khi họ để dành thời gian dạy Mĩ thuật cho môn khác hoặc coi mônhọc chỉ là bề nổi mang tính phong trào. Không ít giáo viên chỉ dạy kĩ thuật vẽ là chủ yếumà chưa chú ý nhiều đến giáo dục Thẩm mĩ cho học sinh. Cách dạy Mĩ thuật chưa thựcsự phát huy khả năng độc lập suy nghĩ ,tìm tòi, sáng tạo của học sinh mà con mang tínháp đặt. Tình trạng dạy học theo phương pháp cũ vẫn phổ biến chính vì thế chất lượngmôn học chưa cao. Học sinh Tiểu học là những chủ nhân tương lai của đất nước, bậchọc Tiểu học là những viên gạch đầu tiên đặt xuống để xây dựng nên ngôi nhà tri thức.Xét thấy vai trò đặc biệt quan trọng của môn Mĩ thuật ở bậc Tiểu học hình thành và pháttriển Đức – Trí – Thể - Mĩ đòi hỏi người giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp dạyhọc sao cho đạt hiệu qủa cao nhất. Phương pháp dạy học trực quan là một trong những phương pháp dạy học được ứngdụng nhiều trong giảng dạy ở phổ thông. Xuất phát từ nhiệm vụ, nội dung của môn họccũng như đặc điểm của phương pháp dạy học trực quan; tôi nhận thấy phương pháp dạyhọc trực quan là phương pháp dạy học rất phù hợp với các môn học ở Phổ thông nóichung và môn Mĩ thuật ở Tiểu học nói riêng . Phương pháp dạy học này giúp cho họcsinh có cơ sở để phát triển tư duy lôgic, tư duy trừu tượng và năng lực sáng tạo Nghệthuật, giúp các em sẽ dễ dàng tiếp cận và lĩnh hội các kiến thức Mĩ thuật, huy độngđược sự tham gia của nhiều giác quan, tạo điều kiện cho người học dễ nhớ, dễ hiểu,nhớ lâu, và tạo hứng thú học tập cao. Xuất phát từ những lí do trên cộng với mong muốn tìm con đường để nâng cao chấtlượng dạy học môn Mĩ thuật ở Tiểu học tôi đã quyết định tìm hiểu đề tài sau: “ Sử dụngphương pháp trực quan trong dạy học nói chung và môn Mĩ thuật ở Tiểu học nói riêng”.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1 Mục đích nghiên cứu Tôi nghiên cứu đề tài này với mong muốn vận dụng phương pháp dạy học tr ựcquan vào dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong môn Mĩ thuật nói chung vàtrong trường Tiểu học nói riêng.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu- Tìm hiểu cơ sơ lí luận và thực tiễn của việc vận dụng phương pháp dạy học trực quantrong dạy học Mĩ thuật nói chung và môn Mĩ thuật ở Tiểu học nói riêng.- Vận dụng phương pháp dạy học trực quan trong dạy học Mĩ thuật nói chung và mônMĩ thuật ở Tiểu học nói riêng. - Tổ chức thực nghiệm và đánh giá kết quả.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình dạy và học Mĩ thuật nói chung và môn Mĩthuật ở Tiểu học nói riêng bao gồm: + Nội dung dạy học + Các phương tiện trực quan thường dùng trong dạy học + Hoạt động của GV và hoạt động của HS trong giờ học với việc sử dụng phươngtiện trực quan.4. Phương pháp nghiên cứu4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luậnThu thập sách báo có lien quan đến đề tài sau đó phân tích, tổng hợp, hệ th ống hóa, kháiquát hóa các nguồn thong tin có liên quan đến môn Mĩ thuật, mà trọng tâm là việc s ửdụng phương pháp trực quan trong dạy học môn Mĩ thuật ở Tiểu học.4.2 Các phương pháp nghiên cứu lí luận thực tiễn - Phương pháp điều tra bằng Anket- Phương pháp trò chuyện- Phương pháp điều tra quan sát- Phương pháp thực nghiệm5. Cấu trúc của đề tài nghiên cứuNgoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo kết quả nghiên cứu được trình bàytrong 3 chương:- Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng phương pháp dạy học trực quantrong dạy học Mĩ thuật nói chung và môn Mĩ thuật ở Tiểu học nói riêng.- Chương 2: Vận dụng phương pháp dạy học trưc quan trong dạy học Mĩ thuật nói chungvà môn Mĩ thuật ở Tiểu học nói riêng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp trực quan dạy học Mĩ Thuật Mĩ thuật ở Tiểu học kinh nghiệm giảng dạy dạy tiểu học sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1998 20 0 -
47 trang 931 6 0
-
65 trang 747 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 458 3 0