![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sử dụng sơ đồ để phát triển kĩ năng tự học cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.35 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tự học là một trong những kĩ năng góp phần quyết định đến kết quả học tập của học sinh. Xuất phát từ vị trí của hoạt động tự học đối với học sinh, bài viết trình bày vai trò của sơ đồ trong việc phát triển kĩ năng tự học cho các em. Từ đó, đề xuất quy trình, biện pháp sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử ở trường Trung học phổ thông nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động hoạt động học tập của học sinh và góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng sơ đồ để phát triển kĩ năng tự học cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thôngVJETạp chí Giáo dục, Số 439 (Kì 1 - 10/2018), tr 25-30SỬ DỤNG SƠ ĐỒ ĐỂ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINHTRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGChu Thị Mai Hương - Trường Đại học Tây BắcNgày nhận bài: 22/02/2018; ngày sửa chữa: 25/02/2018; ngày duyệt đăng: 08/03/2018.Abstract: Self-study is one of the skills that contribute to the learning outcomes of students.Starting from the position of self-learning for students, the paper presents the role of the map indeveloping self-learning skills for students. Thus, propose processes and measures to use the mapin teaching history in high schools to improve the efficiency of the learning activities of studentsand contribute to improving the quality of teaching subject.Keywords: History teaching methods, self-study skills, maps.1. Mở đầuHọc là một trong hai hoạt động cơ bản của quá trìnhdạy và học. Tự học (TH) cũng là hình thức tổ chức dạyhọc, song TH mang tính độc lập và có quan hệ chặt chẽvới quá trình dạy học. Phát triển kĩ năng TH cho học sinh(HS) là biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả dạyhọc và nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. Vấn đề nàyđã được nhiều nhà giáo dục quan tâm và nghiên cứunhằm đề xuất các biện pháp để phát huy năng lực TH [1]qua một số nghiên cứu cụ thể như: sử dụng phiếu học tậpđể phát huy năng lực TH; sử dụng sơ đồ tư duy để bồidưỡng năng lực TH; sử dụng sách giáo khoa để phát triểnkĩ năng TH... đều khẳng định vai trò, ý nghĩa của hoạtđộng TH của HS trong dạy học và đề xuất các biện phápđể rèn luyện, phát triển năng lực TH cho người học.Tuy nhiên vẫn còn ít các công trình nghiên cứu có hệthống về việc vận dụng sơ đồ để phát triển kĩ năng THcho HS trong dạy học Lịch sử (LS). Vì vậy, qua phân tíchnghiên cứu hoạt động dạy học của giáo viên (GV), bàiviết phân tích, đánh giá vai trò của sơ đồ trong quá trìnhdạy học bộ môn LS; qua đó, đề xuất biện pháp sử dụng sơđồ phát triển kĩ năng TH cho HS trong dạy học LS ởtrường THPT nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sángtạo của HS trong quá trình học tập, nâng cao hiệu quả bàihọc và góp phần đổi mới phương pháp dạy học bộ môn.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Vai trò của việc sử dụng sơ đồ để phát triển kĩ năngtự học Lịch sử cho học sinhTH LS là một hoạt động được HS tự giác, chủ động,tích cực, độc lập tìm hiểu, nghiên cứu, ôn lại những kiếnthức LS đã học và tiếp tục tìm tòi, khám phá những kiếnthức LS mà HS chưa biết để đạt mục đích và yêu cầu củaviệc học tập bộ môn LS. Để TH có hiệu quả, HS cần xácđịnh được nội dung TH, phương pháp TH, phương tiệnTH sao cho phù hợp với mục đích cần TH. TH bằng sơđồ không những đóng vai trò là một công cụ hỗ trợ việc25TH là còn giữ vai trò là một phương pháp TH hiệu quảcho HS trong quá trình học tập ở trường phổ thông. THbằng sơ đồ là cách sử dụng sơ đồ nhằm thực hiện cáchoạt động sau: Xác định được nhiệm vụ và mục tiêu họctập. Lập được kế hoạch và thực hiện các phương pháp vàthủ thuật học tập biểu hiện việc TH LS ở trên lớp như chúý nghe giảng để chọn lọc những kiến thức cơ bản để tựghi chép, trả lời các câu hỏi của GV và các câu hỏi, bàitập trong sách giáo khoa, tự phát hiện vấn đề và giải quyếtvấn đề. Các hình thức của việc TH ở nhà biểu hiện như:tự làm việc với các tài liệu học tập, tự đọc và ghi chéptóm tắt lại những nội dung cơ bản của bài học mới trongsách giáo khoa và tài liệu tham khảo, tự trả lời các câuhỏi và bài tập trong sách giáo khoa. Tự đánh giá và điềuchỉnh việc học, tự kiểm tra, đánh giá những nội dung kiếnthức đã học, tìm kiếm sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến từngười khác, tự điều chỉnh phương pháp học để cải thiệnkết quả học tập.Như vậy, TH bằng sơ đồ là thao tác tư duy để xácđịnh nhiệm vụ, mục tiêu học tập, lập kế hoạch học tập,tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu, lựa chọn, phân tích,nghiên cứu tài liệu học tập, ghi chép tóm tắt tài liệu đãđọc, xác định vấn đề và tìm ra bản chất của vấn đề... Việcrèn luyện kĩ năng TH qua sơ đồ góp phần tích cực vàođổi mới phương pháp dạy học LS ở trường phổ thông,TH bằng sơ đồ hóa giúp HS dễ nắm bắt và hiểu được bảnchất của kiến thức LS trong bài học và trong chương trìnhmôn LS. Vận dụng các thao tác tư duy trong việc so sánh,đối chiếu kiến thức cơ bản để đưa ra đánh giá, nhận xét.Hệ thống hóa được các trả lời cho các câu hỏi, bài tập.Trình bày kiến thức đã thu được một cách trình tự, logic.Phát huy tính tích cực chủ động tham gia học tập của HS,tạo cơ hội cho HS khám phá, sáng tạo trong quá trìnhthiết kế và sử dụng sơ đồ, tạo hứng thú cho HS trong quátrình học tập.2.2. Quy trình sử dụng sơ đồ để phát triển kĩ năng tựhọc cho học sinh trong dạy học Lịch sửVJETạp chí Giáo dục, Số 439 (Kì 1 - 10/2018), tr 25-30Quy trình này được thực hiện qua các bước sau (xemhình 1).Như vậy, quy trình sử dụng sơ đồ theo các bước trênđể phát triển kĩ năng TH trong dạy học LS không chỉ giúpH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng sơ đồ để phát triển kĩ năng tự học cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thôngVJETạp chí Giáo dục, Số 439 (Kì 1 - 10/2018), tr 25-30SỬ DỤNG SƠ ĐỒ ĐỂ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINHTRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGChu Thị Mai Hương - Trường Đại học Tây BắcNgày nhận bài: 22/02/2018; ngày sửa chữa: 25/02/2018; ngày duyệt đăng: 08/03/2018.Abstract: Self-study is one of the skills that contribute to the learning outcomes of students.Starting from the position of self-learning for students, the paper presents the role of the map indeveloping self-learning skills for students. Thus, propose processes and measures to use the mapin teaching history in high schools to improve the efficiency of the learning activities of studentsand contribute to improving the quality of teaching subject.Keywords: History teaching methods, self-study skills, maps.1. Mở đầuHọc là một trong hai hoạt động cơ bản của quá trìnhdạy và học. Tự học (TH) cũng là hình thức tổ chức dạyhọc, song TH mang tính độc lập và có quan hệ chặt chẽvới quá trình dạy học. Phát triển kĩ năng TH cho học sinh(HS) là biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả dạyhọc và nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. Vấn đề nàyđã được nhiều nhà giáo dục quan tâm và nghiên cứunhằm đề xuất các biện pháp để phát huy năng lực TH [1]qua một số nghiên cứu cụ thể như: sử dụng phiếu học tậpđể phát huy năng lực TH; sử dụng sơ đồ tư duy để bồidưỡng năng lực TH; sử dụng sách giáo khoa để phát triểnkĩ năng TH... đều khẳng định vai trò, ý nghĩa của hoạtđộng TH của HS trong dạy học và đề xuất các biện phápđể rèn luyện, phát triển năng lực TH cho người học.Tuy nhiên vẫn còn ít các công trình nghiên cứu có hệthống về việc vận dụng sơ đồ để phát triển kĩ năng THcho HS trong dạy học Lịch sử (LS). Vì vậy, qua phân tíchnghiên cứu hoạt động dạy học của giáo viên (GV), bàiviết phân tích, đánh giá vai trò của sơ đồ trong quá trìnhdạy học bộ môn LS; qua đó, đề xuất biện pháp sử dụng sơđồ phát triển kĩ năng TH cho HS trong dạy học LS ởtrường THPT nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sángtạo của HS trong quá trình học tập, nâng cao hiệu quả bàihọc và góp phần đổi mới phương pháp dạy học bộ môn.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Vai trò của việc sử dụng sơ đồ để phát triển kĩ năngtự học Lịch sử cho học sinhTH LS là một hoạt động được HS tự giác, chủ động,tích cực, độc lập tìm hiểu, nghiên cứu, ôn lại những kiếnthức LS đã học và tiếp tục tìm tòi, khám phá những kiếnthức LS mà HS chưa biết để đạt mục đích và yêu cầu củaviệc học tập bộ môn LS. Để TH có hiệu quả, HS cần xácđịnh được nội dung TH, phương pháp TH, phương tiệnTH sao cho phù hợp với mục đích cần TH. TH bằng sơđồ không những đóng vai trò là một công cụ hỗ trợ việc25TH là còn giữ vai trò là một phương pháp TH hiệu quảcho HS trong quá trình học tập ở trường phổ thông. THbằng sơ đồ là cách sử dụng sơ đồ nhằm thực hiện cáchoạt động sau: Xác định được nhiệm vụ và mục tiêu họctập. Lập được kế hoạch và thực hiện các phương pháp vàthủ thuật học tập biểu hiện việc TH LS ở trên lớp như chúý nghe giảng để chọn lọc những kiến thức cơ bản để tựghi chép, trả lời các câu hỏi của GV và các câu hỏi, bàitập trong sách giáo khoa, tự phát hiện vấn đề và giải quyếtvấn đề. Các hình thức của việc TH ở nhà biểu hiện như:tự làm việc với các tài liệu học tập, tự đọc và ghi chéptóm tắt lại những nội dung cơ bản của bài học mới trongsách giáo khoa và tài liệu tham khảo, tự trả lời các câuhỏi và bài tập trong sách giáo khoa. Tự đánh giá và điềuchỉnh việc học, tự kiểm tra, đánh giá những nội dung kiếnthức đã học, tìm kiếm sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến từngười khác, tự điều chỉnh phương pháp học để cải thiệnkết quả học tập.Như vậy, TH bằng sơ đồ là thao tác tư duy để xácđịnh nhiệm vụ, mục tiêu học tập, lập kế hoạch học tập,tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu, lựa chọn, phân tích,nghiên cứu tài liệu học tập, ghi chép tóm tắt tài liệu đãđọc, xác định vấn đề và tìm ra bản chất của vấn đề... Việcrèn luyện kĩ năng TH qua sơ đồ góp phần tích cực vàođổi mới phương pháp dạy học LS ở trường phổ thông,TH bằng sơ đồ hóa giúp HS dễ nắm bắt và hiểu được bảnchất của kiến thức LS trong bài học và trong chương trìnhmôn LS. Vận dụng các thao tác tư duy trong việc so sánh,đối chiếu kiến thức cơ bản để đưa ra đánh giá, nhận xét.Hệ thống hóa được các trả lời cho các câu hỏi, bài tập.Trình bày kiến thức đã thu được một cách trình tự, logic.Phát huy tính tích cực chủ động tham gia học tập của HS,tạo cơ hội cho HS khám phá, sáng tạo trong quá trìnhthiết kế và sử dụng sơ đồ, tạo hứng thú cho HS trong quátrình học tập.2.2. Quy trình sử dụng sơ đồ để phát triển kĩ năng tựhọc cho học sinh trong dạy học Lịch sửVJETạp chí Giáo dục, Số 439 (Kì 1 - 10/2018), tr 25-30Quy trình này được thực hiện qua các bước sau (xemhình 1).Như vậy, quy trình sử dụng sơ đồ theo các bước trênđể phát triển kĩ năng TH trong dạy học LS không chỉ giúpH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp dạy học lịch sử Kĩ năng tự học của học sinh Sơ đồ phát triển kĩ năng tự học Sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử Nâng cao chất lượng dạy học bộ mônTài liệu liên quan:
-
128 trang 67 0 0
-
Dạy học Lịch sử với phương pháp đổi mới: Phần 1 - Trịnh Đình Tùng
108 trang 59 0 0 -
19 trang 49 1 0
-
Dạy học Lịch sử với phương pháp đổi mới: Phần 2 - Trịnh Đình Tùng
147 trang 34 0 0 -
Chuyên đề: Bồi dưỡng học sinh lớp 9 ôn thi vào lớp 10 phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1939 đến năm 1946
15 trang 24 0 0 -
Sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông
6 trang 23 0 0 -
11 trang 18 0 0
-
Phương pháp dạy học lịch sử và một số chuyên đề: Phần 1
262 trang 17 0 0 -
202 trang 16 0 0
-
Phương pháp dạy học Lịch sử theo chuyên đề: Phần 1
262 trang 15 0 0