Sử dụng tài nguyên khí hậu
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 873.50 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc sử dụng tài nguyên khí hậu phụ thuộc nhiều vào tính chất của các ngành nghề kinh tế và nhu cầu của con người. Chính vì vậy mà đã hình thành nhiều chuyên ngành khí hậu như: - Khí hậu nông nghiệp: khai thác các điều kiện khí hậu phục vụ cho chăn nuôi và trồng trọt như xác định cơ cấu mùa vụ,… -
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng tài nguyên khí hậu Việc sử dụng tài nguyên khí hậu phụ thuộc nhiều vào tính chất của các ngànhnghề kinh tế và nhu cầu của con người. Chính vì vậy mà đã hình thành nhiều chuyênngành khí hậu như: - Khí hậu nông nghiệp: khai thác các điều kiện khí hậu phục vụ cho chăn nuôi và trồng trọt như xác định cơ cấu mùa vụ,… - Khí hậu y học: có những bệnh do khí hậu và thời tiết tạo nên. - Khí hậu xây dựng: nghiên cứu khí hậu để thiết kế các công trình xây dựng phù hợp với điều kiện khí hậu. - Khí hậu thương mại: con người đã từng khai thác lợi thế của khí hậu để kinh doanh, ví dụ lợi dụng hướng gió và sức gió để các thương thuyền hoạt động. - Khí hậu đối với các ngành nghề khác,… Chương 5. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ô nhiễm MT là sự thay đổi thành phần và tính chất của MT, có hại cho các hoạtđộng sống bình thường của con người và sinh vật. Nguyên nhân gây ô nhiễm MT là do các hoạt động nhân tạo của con người hoặccác quá trình tự nhiên.5.1. Ô nhiễm nước5.1.1. Khái niệm chung về ô nhiễm nước • Ô nhiễm nước là sự thay đổi thành phần và tính chất nước, có hại cho hoạt động sống bình thường của sinh vật và con người, bởi sự có mặt của một hay nhiều chất lạ vượt qua ngưỡng chịu đựng của sinh vật • Hiến chương Châu Âu về nước đã định nghĩa về ô nhiễm nước như sau: Sự ô nhiễm nước là một biến đổi chủ yếu do con người gây ra đối với chất lượng nước, làm ô nhiễm nước và gây nguy hại cho việc sử dụng, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghĩ ngơi- giải trí, cho động vật nuôi cũng như các loài hoang dại. “ Việc thải các chất thải hoặc nước thải sẽ gây ô nhiễm vật lý, hóa học, hữu cơ, nhiệt, phóng xạ. Việc thải đó phải không gây nguy hiểm đối với sức khỏe cộng đồng và phải tính đến khả năng đồng hóa các chất thải đó của nước(khả năng pha loãng, tự làm sạch…). Những hoạt động kinh tế, xã hội của các cộng đồng, những biện pháp xử lý nước đóng vai trò rất quan trọng trong vấn đề này”. • Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên và nhân tạo: Nguồn gốc tự nhiên: Do mưa, tuyết tan, gió, bão, lũ lụt. Ô nhiễm này còn - được gọi là ô nhiễm không xác định nguồn gốc. - Nguồn gốc nhân tạo: Là sự thải các chất độc hại chủ yếu dưới dạng lỏng. Chủ yếu do xả nước thải từ các vùng dân cư, khu công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, phân bón trong nông nghiệp. • Theo bản chất các tác nhân gây ô nhiễm, người ta phân ra các loại ô nhiễm nước : ô nhiễm vô cơ, ô nhiễm hữu cơ, ô nhiễm hoá chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm bởi các tác nhân vật lý . Sinh vật Điểm xả nước thải Nồng độ Dòng chảy Vùng Vùng Vùng phục Vùng vùng sạch nhiễm trùng hồi phân sạch huỷ Ôxy hoà tan Hình5.1. Tác động của nước thải Nhu cầu ôxy hoà tan5.1.2. Ô nhiễm nước mặt Nước mặt bao gồm nước mưa, nước hồ ao, đồng ruộng và nước các sông, suối,kênh mương. Nguồn nước các sông và kênh tải nước thải, các hồ khu vực đô thị, KCNvà đồng ruộng lúa nước là những nơi thường có mức độ ô nhiễm cao. Các dạng ô nhiễm nước thường gặp là phú dưỡng, ô nhiễm do kim loại nặng vàhoá chất độc hại, ô nhiễm vi sinh và ô nhiễm bởi thuốc bảo vệ thực vật. • Phú dưỡng : Biểu hiện của phú dưỡng là nồng độ chất dinh dưỡng N, P cao, tỷ lệ P/N cao do sự tích luỹ tương đối P so với N, sự yếm khí và môi trường khử của lớp nước đáy thuỷ vực, sự phát triển mạnh mẽ của tảo và nở hoa tảo, sự kém đa dạng của các sinh vật nước, đặc biệt là cá, nước có màu xanh đen hoặc đen, có muìo khai thối do thoát khí H2S,... Nguyên nhân của sự phú dưỡng là sự thâm nhập một lượng lớn N,P từ nước thải sinh hoạt của các khu dân cư, sự đóng kín và thiếu đầu ra của MT hồ. • Ô nhiễm kim loại nặng và các hoá chất độc hại : Thể hiện bởi nồng độ cao của các kim loại nặng trong nước. Nguyên nhân chủ yếu là do nước thải công nghiệp và nước thải độc hại không xử lý hoặc xử lý không đạt yêu cầu mà cho vào MT. Hậu quả là chúng tích luỹ theo chuổi thức ăn thâm nhập vào cơ thể người . Ô nhiễm vi sinh vật: Các loại vi khuẩn, ký sinh trùng, sinh vật gây bệnh cho • người v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng tài nguyên khí hậu Việc sử dụng tài nguyên khí hậu phụ thuộc nhiều vào tính chất của các ngànhnghề kinh tế và nhu cầu của con người. Chính vì vậy mà đã hình thành nhiều chuyênngành khí hậu như: - Khí hậu nông nghiệp: khai thác các điều kiện khí hậu phục vụ cho chăn nuôi và trồng trọt như xác định cơ cấu mùa vụ,… - Khí hậu y học: có những bệnh do khí hậu và thời tiết tạo nên. - Khí hậu xây dựng: nghiên cứu khí hậu để thiết kế các công trình xây dựng phù hợp với điều kiện khí hậu. - Khí hậu thương mại: con người đã từng khai thác lợi thế của khí hậu để kinh doanh, ví dụ lợi dụng hướng gió và sức gió để các thương thuyền hoạt động. - Khí hậu đối với các ngành nghề khác,… Chương 5. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ô nhiễm MT là sự thay đổi thành phần và tính chất của MT, có hại cho các hoạtđộng sống bình thường của con người và sinh vật. Nguyên nhân gây ô nhiễm MT là do các hoạt động nhân tạo của con người hoặccác quá trình tự nhiên.5.1. Ô nhiễm nước5.1.1. Khái niệm chung về ô nhiễm nước • Ô nhiễm nước là sự thay đổi thành phần và tính chất nước, có hại cho hoạt động sống bình thường của sinh vật và con người, bởi sự có mặt của một hay nhiều chất lạ vượt qua ngưỡng chịu đựng của sinh vật • Hiến chương Châu Âu về nước đã định nghĩa về ô nhiễm nước như sau: Sự ô nhiễm nước là một biến đổi chủ yếu do con người gây ra đối với chất lượng nước, làm ô nhiễm nước và gây nguy hại cho việc sử dụng, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghĩ ngơi- giải trí, cho động vật nuôi cũng như các loài hoang dại. “ Việc thải các chất thải hoặc nước thải sẽ gây ô nhiễm vật lý, hóa học, hữu cơ, nhiệt, phóng xạ. Việc thải đó phải không gây nguy hiểm đối với sức khỏe cộng đồng và phải tính đến khả năng đồng hóa các chất thải đó của nước(khả năng pha loãng, tự làm sạch…). Những hoạt động kinh tế, xã hội của các cộng đồng, những biện pháp xử lý nước đóng vai trò rất quan trọng trong vấn đề này”. • Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên và nhân tạo: Nguồn gốc tự nhiên: Do mưa, tuyết tan, gió, bão, lũ lụt. Ô nhiễm này còn - được gọi là ô nhiễm không xác định nguồn gốc. - Nguồn gốc nhân tạo: Là sự thải các chất độc hại chủ yếu dưới dạng lỏng. Chủ yếu do xả nước thải từ các vùng dân cư, khu công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, phân bón trong nông nghiệp. • Theo bản chất các tác nhân gây ô nhiễm, người ta phân ra các loại ô nhiễm nước : ô nhiễm vô cơ, ô nhiễm hữu cơ, ô nhiễm hoá chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm bởi các tác nhân vật lý . Sinh vật Điểm xả nước thải Nồng độ Dòng chảy Vùng Vùng Vùng phục Vùng vùng sạch nhiễm trùng hồi phân sạch huỷ Ôxy hoà tan Hình5.1. Tác động của nước thải Nhu cầu ôxy hoà tan5.1.2. Ô nhiễm nước mặt Nước mặt bao gồm nước mưa, nước hồ ao, đồng ruộng và nước các sông, suối,kênh mương. Nguồn nước các sông và kênh tải nước thải, các hồ khu vực đô thị, KCNvà đồng ruộng lúa nước là những nơi thường có mức độ ô nhiễm cao. Các dạng ô nhiễm nước thường gặp là phú dưỡng, ô nhiễm do kim loại nặng vàhoá chất độc hại, ô nhiễm vi sinh và ô nhiễm bởi thuốc bảo vệ thực vật. • Phú dưỡng : Biểu hiện của phú dưỡng là nồng độ chất dinh dưỡng N, P cao, tỷ lệ P/N cao do sự tích luỹ tương đối P so với N, sự yếm khí và môi trường khử của lớp nước đáy thuỷ vực, sự phát triển mạnh mẽ của tảo và nở hoa tảo, sự kém đa dạng của các sinh vật nước, đặc biệt là cá, nước có màu xanh đen hoặc đen, có muìo khai thối do thoát khí H2S,... Nguyên nhân của sự phú dưỡng là sự thâm nhập một lượng lớn N,P từ nước thải sinh hoạt của các khu dân cư, sự đóng kín và thiếu đầu ra của MT hồ. • Ô nhiễm kim loại nặng và các hoá chất độc hại : Thể hiện bởi nồng độ cao của các kim loại nặng trong nước. Nguyên nhân chủ yếu là do nước thải công nghiệp và nước thải độc hại không xử lý hoặc xử lý không đạt yêu cầu mà cho vào MT. Hậu quả là chúng tích luỹ theo chuổi thức ăn thâm nhập vào cơ thể người . Ô nhiễm vi sinh vật: Các loại vi khuẩn, ký sinh trùng, sinh vật gây bệnh cho • người v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài nguyên khí hậu điều kiện khí hậu khí hậu y học khí hậu nông nghiệp sử dụng tài nguyên khí hậuTài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
Tài nguyên khí hậu, cảnh quan là gì?
2 trang 33 0 0 -
10 trang 32 0 0
-
12 trang 24 0 0
-
CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH KHÍ HẬU
27 trang 24 0 0 -
Luận văn: Lượng giá giá trị cảnh quan khu du lịch hồ Thác Bà bằng phương pháp chi phí du lịch
65 trang 23 0 0 -
Tài liệu tài nguyên thiên nhiên
23 trang 22 0 0 -
11 trang 20 0 0
-
Đề tài: Thực trạng Tài Nguyên Khí Hậu
23 trang 20 0 0 -
tính toán các hệ thống điều hòa không khí, Chương 11
5 trang 20 0 0