Sử dụng thời gian làm việc nhà của trẻ em Việt Nam và các yếu tố ảnh hưởng
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 246.63 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Số lượng thời gian trẻ em sử dụng để làm việc nhà không mang lại các sản phẩm đầu ra bán được trên thị trường, nhưng nó lại có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với gia đình và bản thân các em. Sử dụng số liệu Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ Việt Nam năm 2011 và áp dụng kỹ thuật phân tích đa biến bằng hồi quy tuyến tính, nghiên cứu cho thấy không có sự khác biệt giữa trẻ em người Kinh/Hoa và dân tộc thiểu số trong độ tuổi 5-14, nhưng trẻ em lớn tuổi hơn, giới tính là nữ, không đi học và sống ở khu vực nông thôn có số lượng thời gian làm việc nhà nhiều hơn các trẻ em khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng thời gian làm việc nhà của trẻ em Việt Nam và các yếu tố ảnh hưởngTAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI soá 6 (202) 201522SỬ DỤNG THỜI GIAN LÀM VIỆC NHÀ CỦATRẺ EM VIỆT NAM VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNGTRẦN QUÝ LONGSố lượng thời gian trẻ em sử dụng để làm việc nhà không mang lại các sảnphẩm đầu ra bán được trên thị trường, nhưng nó lại có ý nghĩa vô cùng quantrọng đối với gia đình và bản thân các em. Sử dụng số liệu Điều tra đánh giá cácmục tiêu trẻ em và phụ nữ Việt Nam năm 2011 và áp dụng kỹ thuật phân tích đabiến bằng hồi quy tuyến tính, nghiên cứu cho thấy không có sự khác biệt giữatrẻ em người Kinh/Hoa và dân tộc thiểu số trong độ tuổi 5-14, nhưng trẻ em lớntuổi hơn, giới tính là nữ, không đi học và sống ở khu vực nông thôn có số lượngthời gian làm việc nhà nhiều hơn các trẻ em khác. Ngoài ra, số lượng thời gianlàm việc nhà của trẻ em còn phụ thuộc vào tuổi và học vấn của người mẹ, sốthành viên, số lượng người nữ trưởng thành, điều kiện sống, và vùng sinh sốngcủa hộ gia đình.1. GIỚI THIỆUTrẻ em làm việc phù hợp với độ tuổivà thể chất có nghĩa là giúp cha mẹviệc nhà, giúp cha mẹ trong hoạt độngkinh doanh buôn bán của gia đìnhhoặc kiếm tiền tiêu vặt bằng cách làmthêm ngoài giờ học hoặc trong kỳ nghỉ.Các hoạt động trên góp phần vào sựphát triển của trẻ em cũng như tìnhhình kinh tế gia đình, giúp trẻ có đượcmột số kỹ năng và kinh nghiệm, đồngthời chuẩn bị cho trẻ trở thành nhữngthành viên có ích trong xã hội khitrưởng thành (UNICEF, 2010).dựng lòng tin và tự trọng cho tương lai(UNICEF, 1994). Trẻ em đóng vai tròquan trọng trong công việc nhà vì giúpcác thành viên người lớn trong giađình có thời gian làm những công việckhác hiệu quả hơn (Joachim Theis vàHoàng Thị Huyền, 1997). Trẻ em thamgia làm việc nhà là biểu hiện chuẩnmực của lòng hiếu thảo, là mộtphương thức gia tăng giá trị nhâncách, phản ánh sức mạnh của truyềnthống đã bắt rễ sâu xa trong một nềnvăn hóa phương Đông (Trần QuýLong, 2009, tr. 44-55).Làm việc để giúp cha mẹ bằng cáchchia sẻ công việc nhà hoặc trực tiếpđóng góp về tài chính, có thể xem nhưlà một cách để trẻ em Việt Nam xâyNghiên cứu này được thiết kế nhằmtrình bày và tìm hiểu thực trạng về sốlượng thời gian mà trẻ em sử dụng đểlàm việc nhà trong gia đình và nhữngyếu tố nhân khẩu học-xã hội nào cóảnh hưởng đến việc sử dụng sốlượng thời gian làm việc nhà của trẻem?Trần Quý Long. Thạc sĩ. Viện Nghiên cứuGia đình và Giới. Viện Hàn lâm Khoa họcxã hội Việt Nam.TRẦN QUÝ LONG – SỬ DỤNG THỜI GIAN LÀM VIỆC NHÀ…2. ĐIỂM LUẬNSố lượng thời gian được trẻ em sửdụng khác nhau ở các hoạt độngtrong đời sống. Thời gian làm việc nhàtrong gia đình của trẻ em được giảithích bởi những đặc điểm nhân khẩuhọc như tuổi, giới tính. Trẻ em bắt đầugiúp đỡ bố mẹ những công việc nhàkhi còn nhỏ tuổi. Khối lượng công việcvà số giờ làm việc phụ thuộc vào độtuổi của trẻ em cho dù có đi học haykhông. Khi trẻ em lớn hơn thì gia đìnhyêu cầu các em nhiều hơn và do đóthời gian trẻ em dành cho công việctăng hơn. Một nghiên cứu đã đượctiến hành với 431 trẻ em (228 trẻ emgái) tại 6 xã thuộc hai huyện của haitỉnh Thanh Hóa và Hà Tĩnh ở khu vựcBắc Trung Bộ về tình hình lao độngcủa trẻ em. Kết quả nghiên cứu chothấy, hầu hết trẻ em ở nơi tiến hànhkhảo sát đã bắt đầu làm một số việctrong nhà và quanh nhà khi đượckhoảng 4 tuổi. Những công việc đầutiên các em thường làm là quét sân vànhà, rửa bát, trông nhà và trông em.Khi lớn hơn, các em được giao nhiềunhiệm vụ hơn và khoảng 8-9 tuổi trẻchịu trách nhiệm ngày càng lớn vớinhững việc vặt trong nhà. Số lượngcông việc trẻ em làm để giúp cha mẹtăng lên rất nhiều khi các em được 10tuổi. Thông tin thu được qua phươngpháp trẻ em tham gia ở một xã đồngbằng sông Hồng cho thấy, trẻ emtrong độ tuổi 10-15 đã giúp đỡ cha mẹtrong hầu hết những công việc giađình (Nguyễn Thị Vân Anh và VânAnh, 1998, tr. 56-65). Sử dụng số liệutừ cuộc Điều tra mức sống ở Việt Nam23năm 1992 và 1993 với số lượng mẫu4800 hộ gia đình, một nghiên cứu kếtluận rằng, một đứa trẻ càng lớn thìcàng sử dụng nhiều thời gian làm việcnhà. Biến số tuổi không chỉ phản ánhkhả năng tham gia làm việc của trẻem mà còn làm nổi bật việc trẻ em lànguồn cung cấp lao động riêng cho hộgia đình (Amy Liu và Yuk Chu, 1997,tr. 91-98).Theo cách phân công lao động truyềnthống thì trẻ em gái có trách nhiệm vớicác công việc nội trợ nhiều hơn so vớitrẻ em trai. Kết quả phân tích của mộtnhóm tác giả cho thấy, con gái làmcông việc nội trợ nhiều hơn so với contrai 2,486 giờ một tuần (Amy Liu vàYuk Chu, 1997, tr. 91-98). Trong thựctế thì chính hoàn cảnh của từng hộ giađình quyết định việc phân chia laođộng giữa các thành viên gia đình, vàkhông nhất thiết có sự phân công laođộng theo giới tính. Tuy nhiên, tínhtrung bình, trẻ em gái làm việc nhànhiều hơn trẻ em trai. Kết quả nàyphản ánh hình mẫu chung trên khắpthế giới nơi mà người ta đều xác địnhrằng, nhìn chung phụ nữ và trẻ em gáilàm việc nhi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng thời gian làm việc nhà của trẻ em Việt Nam và các yếu tố ảnh hưởngTAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI soá 6 (202) 201522SỬ DỤNG THỜI GIAN LÀM VIỆC NHÀ CỦATRẺ EM VIỆT NAM VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNGTRẦN QUÝ LONGSố lượng thời gian trẻ em sử dụng để làm việc nhà không mang lại các sảnphẩm đầu ra bán được trên thị trường, nhưng nó lại có ý nghĩa vô cùng quantrọng đối với gia đình và bản thân các em. Sử dụng số liệu Điều tra đánh giá cácmục tiêu trẻ em và phụ nữ Việt Nam năm 2011 và áp dụng kỹ thuật phân tích đabiến bằng hồi quy tuyến tính, nghiên cứu cho thấy không có sự khác biệt giữatrẻ em người Kinh/Hoa và dân tộc thiểu số trong độ tuổi 5-14, nhưng trẻ em lớntuổi hơn, giới tính là nữ, không đi học và sống ở khu vực nông thôn có số lượngthời gian làm việc nhà nhiều hơn các trẻ em khác. Ngoài ra, số lượng thời gianlàm việc nhà của trẻ em còn phụ thuộc vào tuổi và học vấn của người mẹ, sốthành viên, số lượng người nữ trưởng thành, điều kiện sống, và vùng sinh sốngcủa hộ gia đình.1. GIỚI THIỆUTrẻ em làm việc phù hợp với độ tuổivà thể chất có nghĩa là giúp cha mẹviệc nhà, giúp cha mẹ trong hoạt độngkinh doanh buôn bán của gia đìnhhoặc kiếm tiền tiêu vặt bằng cách làmthêm ngoài giờ học hoặc trong kỳ nghỉ.Các hoạt động trên góp phần vào sựphát triển của trẻ em cũng như tìnhhình kinh tế gia đình, giúp trẻ có đượcmột số kỹ năng và kinh nghiệm, đồngthời chuẩn bị cho trẻ trở thành nhữngthành viên có ích trong xã hội khitrưởng thành (UNICEF, 2010).dựng lòng tin và tự trọng cho tương lai(UNICEF, 1994). Trẻ em đóng vai tròquan trọng trong công việc nhà vì giúpcác thành viên người lớn trong giađình có thời gian làm những công việckhác hiệu quả hơn (Joachim Theis vàHoàng Thị Huyền, 1997). Trẻ em thamgia làm việc nhà là biểu hiện chuẩnmực của lòng hiếu thảo, là mộtphương thức gia tăng giá trị nhâncách, phản ánh sức mạnh của truyềnthống đã bắt rễ sâu xa trong một nềnvăn hóa phương Đông (Trần QuýLong, 2009, tr. 44-55).Làm việc để giúp cha mẹ bằng cáchchia sẻ công việc nhà hoặc trực tiếpđóng góp về tài chính, có thể xem nhưlà một cách để trẻ em Việt Nam xâyNghiên cứu này được thiết kế nhằmtrình bày và tìm hiểu thực trạng về sốlượng thời gian mà trẻ em sử dụng đểlàm việc nhà trong gia đình và nhữngyếu tố nhân khẩu học-xã hội nào cóảnh hưởng đến việc sử dụng sốlượng thời gian làm việc nhà của trẻem?Trần Quý Long. Thạc sĩ. Viện Nghiên cứuGia đình và Giới. Viện Hàn lâm Khoa họcxã hội Việt Nam.TRẦN QUÝ LONG – SỬ DỤNG THỜI GIAN LÀM VIỆC NHÀ…2. ĐIỂM LUẬNSố lượng thời gian được trẻ em sửdụng khác nhau ở các hoạt độngtrong đời sống. Thời gian làm việc nhàtrong gia đình của trẻ em được giảithích bởi những đặc điểm nhân khẩuhọc như tuổi, giới tính. Trẻ em bắt đầugiúp đỡ bố mẹ những công việc nhàkhi còn nhỏ tuổi. Khối lượng công việcvà số giờ làm việc phụ thuộc vào độtuổi của trẻ em cho dù có đi học haykhông. Khi trẻ em lớn hơn thì gia đìnhyêu cầu các em nhiều hơn và do đóthời gian trẻ em dành cho công việctăng hơn. Một nghiên cứu đã đượctiến hành với 431 trẻ em (228 trẻ emgái) tại 6 xã thuộc hai huyện của haitỉnh Thanh Hóa và Hà Tĩnh ở khu vựcBắc Trung Bộ về tình hình lao độngcủa trẻ em. Kết quả nghiên cứu chothấy, hầu hết trẻ em ở nơi tiến hànhkhảo sát đã bắt đầu làm một số việctrong nhà và quanh nhà khi đượckhoảng 4 tuổi. Những công việc đầutiên các em thường làm là quét sân vànhà, rửa bát, trông nhà và trông em.Khi lớn hơn, các em được giao nhiềunhiệm vụ hơn và khoảng 8-9 tuổi trẻchịu trách nhiệm ngày càng lớn vớinhững việc vặt trong nhà. Số lượngcông việc trẻ em làm để giúp cha mẹtăng lên rất nhiều khi các em được 10tuổi. Thông tin thu được qua phươngpháp trẻ em tham gia ở một xã đồngbằng sông Hồng cho thấy, trẻ emtrong độ tuổi 10-15 đã giúp đỡ cha mẹtrong hầu hết những công việc giađình (Nguyễn Thị Vân Anh và VânAnh, 1998, tr. 56-65). Sử dụng số liệutừ cuộc Điều tra mức sống ở Việt Nam23năm 1992 và 1993 với số lượng mẫu4800 hộ gia đình, một nghiên cứu kếtluận rằng, một đứa trẻ càng lớn thìcàng sử dụng nhiều thời gian làm việcnhà. Biến số tuổi không chỉ phản ánhkhả năng tham gia làm việc của trẻem mà còn làm nổi bật việc trẻ em lànguồn cung cấp lao động riêng cho hộgia đình (Amy Liu và Yuk Chu, 1997,tr. 91-98).Theo cách phân công lao động truyềnthống thì trẻ em gái có trách nhiệm vớicác công việc nội trợ nhiều hơn so vớitrẻ em trai. Kết quả phân tích của mộtnhóm tác giả cho thấy, con gái làmcông việc nội trợ nhiều hơn so với contrai 2,486 giờ một tuần (Amy Liu vàYuk Chu, 1997, tr. 91-98). Trong thựctế thì chính hoàn cảnh của từng hộ giađình quyết định việc phân chia laođộng giữa các thành viên gia đình, vàkhông nhất thiết có sự phân công laođộng theo giới tính. Tuy nhiên, tínhtrung bình, trẻ em gái làm việc nhànhiều hơn trẻ em trai. Kết quả nàyphản ánh hình mẫu chung trên khắpthế giới nơi mà người ta đều xác địnhrằng, nhìn chung phụ nữ và trẻ em gáilàm việc nhi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học xã hội Sử dụng thời gian làm việc nhà Thời gian làm việc nhà của trẻ em Trẻ em Việt Nam Số lượng thời gian trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
94 trang 141 0 0
-
Bảo vệ sức khỏe và tính mạng của trẻ em Việt Nam
0 trang 34 0 0 -
Nâng cao chất lượng tạp chí khoa học xã hội theo tiêu chuẩn quốc tế
12 trang 30 0 0 -
9 trang 25 0 0
-
TIỂU LUẬN: VẤN NẠN BẠO HÀNH TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
35 trang 25 0 0 -
Triết học giáo dục cơ sở để đổi mới và phát triển giáo dục
6 trang 22 0 0 -
Tổng Mục lục Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam năm 2017
8 trang 22 0 0 -
Quan niệm về văn hóa chính trị
5 trang 21 0 0 -
Một số chỉ dẫn hàng hải trên vùng biển và bờ biển Phú Yên - Bình Định (Qua nguồn tư liệu phương Tây)
17 trang 20 0 0 -
Hiểu nghèo để thoát nghèo: Cách mạng tư duy để thoát nghèo trên thế giới
3 trang 20 0 0