Sử dụng tư liệu gốc trong dạy học Bài 13 “Việt Nam trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945” (SGK Lịch sử và Địa lý 9, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống) theo hướng phát triển năng lực học sinh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.31 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, bằng phương pháp nghiên cứu lý thuyết, khảo sát và thông qua hệ thống tư liệu gốc trong Bài 13: Việt Nam trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 (Sách giáo khoa Lịch sử và Địa lý lớp 9 - bộ Kết nối tri thức với cuộc sống), tác giả chỉ ra: Vai trò của tư liệu gốc trong dạy học lịch sử; Biện pháp để sử dụng hiệu quả tư liệu gốc để phát triển năng lực học sinh trong bài học này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng tư liệu gốc trong dạy học Bài 13 “Việt Nam trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945” (SGK Lịch sử và Địa lý 9, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống) theo hướng phát triển năng lực học sinhTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠP CÔNG NGHỆ JOURNAL OF SCIENCESố 3 (2024): 49-58 Tập 36, AND TECHNOLOGY TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 36, Số 3 (2024): 49 - 58 Vol. 36, No. 3 (2024): 49 - 58 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.jst.hvu.edu.vn SỬ DỤNG TƯ LIỆU GỐC TRONG DẠY HỌC BÀI 13 “VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945” (SGK LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 9, BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Nguyễn Phương Mai1*, Trần Thị Bình2 1 Khoa Khoa học Xã hội và Văn hóa du lịch, Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ 2 Trường Trung học phổ thông số 1 Thành phố Lào Cai, Lào Cai Ngày nhận bài: 28/6/2024; Ngày chỉnh sửa: 13/7/2024; Ngày duyệt đăng: 20/7/2024 DOI:https://doi.org/10.59775/1859-3968.210Tóm tắtT ư liệu gốc có vai trò vô cùng quan trọng trong nghiên cứu và học tập lịch sử. Sách giáo khoa Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 có nhiều điểm mới với hệ thống tư liệu gốc nhằm phát triển năng lực tư duy vàthực hành lịch sử cho học sinh. Tuy nhiên, việc sử dụng những tư liệu này trên thực tế còn gặp nhiều khó khănđối với cả giáo viên và học sinh, đặc biệt ở cấp Trung học cơ sở. Trong bài viết này, bằng phương pháp nghiêncứu lý thuyết, khảo sát và thông qua hệ thống tư liệu gốc trong Bài 13. Việt Nam trong năm đầu sau Cách mạngtháng Tám năm 1945 (Sách giáo khoa Lịch sử và Địa lý lớp 9 - bộ Kết nối tri thức với cuộc sống), chúng tôi chỉra: (1) Vai trò của tư liệu gốc trong dạy học lịch sử; (2). Biện pháp để sử dụng hiệu quả tư liệu gốc để phát triểnnăng lực học sinh trong bài học này.Từ khóa: Tư liệu lịch sử, tư liệu gốc, sách giáo khoa, lịch sử, Kết nối tri thức với cuộc sống, phát triển năng lực1. Đặt vấn đề phải cung cấp tài liệu, sự kiện chính xác Lịch sử là tất cả những sự vật, hiện tượng cùng với đó là những hình ảnh cụ thể. Trongđã diễn ra trong quá khứ. Nhận thức lịch sử đó, tư liệu gốc (TLG) có vị trí vô cùng quankhông thể trực tiếp quan sát mà phải thông trọng đối với việc phục dựng lại quá khứ.qua việc tạo biểu tượng để từ đó khôi phục Với phương pháp dạy học theo hướng tiếplại quá khứ. Tuy nhiên, việc tạo biểu tượng cận năng lực hiện nay thì TLG càng trở nênlịch sử cho học sinh (HS) gặp khó khăn phức cần thiết hơn. Bởi vậy, các nhà khoa học, cáctạp, dễ dẫn đến việc “hiện đại hóa lịch sử”. nhà giáo dục đã đặc biệt quan tâm đến việcBởi vậy, để HS nhận thức đúng lịch sử cần đưa TLG vào sách giáo khoa (SGK) Chương *Email: nguyenphuongmai.dhhv@gmail.com 49TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Phương Mai và Trần Thị Bìnhtrình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018. Vấn Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm củađề đặt ra là phải sử dụng TLG như thế nào Đảng và Nhà nước Việt Nam về vấn đề giáocho hiệu quả? Đã có những nghiên cứu đi dục và giáo dục lịch sử.trước tiếp cận vấn đề này ngay từ khi Chương Phương pháp được sử dụng trong bàitrình GDPT 2018 trong quá trình xây dựng, viết chủ yếu là phương pháp Nghiên cứu lýnhư các nghiên cứu của Lê Thị Dung [1], thuyết. Chúng tôi vận dụng những kiến thứcNguyễn Văn Ninh [2, 3], Nguyễn Quốc Pháp cơ bản về giáo dục học, tâm lý học, phương[4]... Các nghiên cứu tập trung vào vai trò pháp dạy học lịch sử, các tài liệu lịch sử liêncủa TLG trong việc xây dựng SGK gắn với quan đến nội dung Bài 13.Việt Nam trongmục tiêu của chương trình mới. Từ sau khi năm đầu sau Cách mạng tháng Tám nămChương trình GDPT 2018 được triển khai, 1945 (Sách giáo khoa Lịch sử và Địa lý lớp 9sử dụng TLG như thế nào để hiệu quả càng - bộ Kết nối tri thức với cuộc sống); Chươngđược quan tâm hơn nữa. Các nghiên cứu đã trình Tổng thể, Chương trình Lịch sử cấphướng đến tập trung giải quyết vấn đề trong Trung học cơ sở 2018 để xác định mục tiêu,một bài học lịch sử cụ thể. đưa ra phương pháp, cách thức sử dụng TLG Năm học 2024-2025, SGK lớp 9 được trong bài học.thực hiện, đánh dấu khóa học đầu tiên sẽ Ngoài ra, chúng tôi cũng tiến hành khảohoàn thành Chương trình GDPT 2018 cấp sát thực tiễn tại một số trường THCS trênTHCS. Nhiều khó khăn và thách thức đặt ra địa bàn thành phố Việt Trì (Thọ Sơn, Nôngđối với người giáo viên cả về nội dung và Trang, Kim Đức, Vân Cơ, Hùng Lô) để đánhphương pháp dạy học, trong đó có môn Lịch giá thực trạng, từ đó đưa ra biện pháp sửsử. Với dung lượng kiến thức khá “nặng” ở dụng hiệu quả cũng như góp phần khắc phụctừng bài học, việc sử dụng TLG trong dạy hạn chế, tồn tại việc sử dụng TLG trong dạyhọc lịch sử lớp 9 nhận được sự quan tâm sâu học lịch sử.sắc của các thầy cô trên các diễn đàn giáodục. Lựa chọn một bài học với hệ thống TLGphong phú, Bài 13. Việt Nam trong năm đầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng tư liệu gốc trong dạy học Bài 13 “Việt Nam trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945” (SGK Lịch sử và Địa lý 9, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống) theo hướng phát triển năng lực học sinhTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠP CÔNG NGHỆ JOURNAL OF SCIENCESố 3 (2024): 49-58 Tập 36, AND TECHNOLOGY TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 36, Số 3 (2024): 49 - 58 Vol. 36, No. 3 (2024): 49 - 58 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.jst.hvu.edu.vn SỬ DỤNG TƯ LIỆU GỐC TRONG DẠY HỌC BÀI 13 “VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945” (SGK LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 9, BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Nguyễn Phương Mai1*, Trần Thị Bình2 1 Khoa Khoa học Xã hội và Văn hóa du lịch, Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ 2 Trường Trung học phổ thông số 1 Thành phố Lào Cai, Lào Cai Ngày nhận bài: 28/6/2024; Ngày chỉnh sửa: 13/7/2024; Ngày duyệt đăng: 20/7/2024 DOI:https://doi.org/10.59775/1859-3968.210Tóm tắtT ư liệu gốc có vai trò vô cùng quan trọng trong nghiên cứu và học tập lịch sử. Sách giáo khoa Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 có nhiều điểm mới với hệ thống tư liệu gốc nhằm phát triển năng lực tư duy vàthực hành lịch sử cho học sinh. Tuy nhiên, việc sử dụng những tư liệu này trên thực tế còn gặp nhiều khó khănđối với cả giáo viên và học sinh, đặc biệt ở cấp Trung học cơ sở. Trong bài viết này, bằng phương pháp nghiêncứu lý thuyết, khảo sát và thông qua hệ thống tư liệu gốc trong Bài 13. Việt Nam trong năm đầu sau Cách mạngtháng Tám năm 1945 (Sách giáo khoa Lịch sử và Địa lý lớp 9 - bộ Kết nối tri thức với cuộc sống), chúng tôi chỉra: (1) Vai trò của tư liệu gốc trong dạy học lịch sử; (2). Biện pháp để sử dụng hiệu quả tư liệu gốc để phát triểnnăng lực học sinh trong bài học này.Từ khóa: Tư liệu lịch sử, tư liệu gốc, sách giáo khoa, lịch sử, Kết nối tri thức với cuộc sống, phát triển năng lực1. Đặt vấn đề phải cung cấp tài liệu, sự kiện chính xác Lịch sử là tất cả những sự vật, hiện tượng cùng với đó là những hình ảnh cụ thể. Trongđã diễn ra trong quá khứ. Nhận thức lịch sử đó, tư liệu gốc (TLG) có vị trí vô cùng quankhông thể trực tiếp quan sát mà phải thông trọng đối với việc phục dựng lại quá khứ.qua việc tạo biểu tượng để từ đó khôi phục Với phương pháp dạy học theo hướng tiếplại quá khứ. Tuy nhiên, việc tạo biểu tượng cận năng lực hiện nay thì TLG càng trở nênlịch sử cho học sinh (HS) gặp khó khăn phức cần thiết hơn. Bởi vậy, các nhà khoa học, cáctạp, dễ dẫn đến việc “hiện đại hóa lịch sử”. nhà giáo dục đã đặc biệt quan tâm đến việcBởi vậy, để HS nhận thức đúng lịch sử cần đưa TLG vào sách giáo khoa (SGK) Chương *Email: nguyenphuongmai.dhhv@gmail.com 49TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Phương Mai và Trần Thị Bìnhtrình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018. Vấn Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm củađề đặt ra là phải sử dụng TLG như thế nào Đảng và Nhà nước Việt Nam về vấn đề giáocho hiệu quả? Đã có những nghiên cứu đi dục và giáo dục lịch sử.trước tiếp cận vấn đề này ngay từ khi Chương Phương pháp được sử dụng trong bàitrình GDPT 2018 trong quá trình xây dựng, viết chủ yếu là phương pháp Nghiên cứu lýnhư các nghiên cứu của Lê Thị Dung [1], thuyết. Chúng tôi vận dụng những kiến thứcNguyễn Văn Ninh [2, 3], Nguyễn Quốc Pháp cơ bản về giáo dục học, tâm lý học, phương[4]... Các nghiên cứu tập trung vào vai trò pháp dạy học lịch sử, các tài liệu lịch sử liêncủa TLG trong việc xây dựng SGK gắn với quan đến nội dung Bài 13.Việt Nam trongmục tiêu của chương trình mới. Từ sau khi năm đầu sau Cách mạng tháng Tám nămChương trình GDPT 2018 được triển khai, 1945 (Sách giáo khoa Lịch sử và Địa lý lớp 9sử dụng TLG như thế nào để hiệu quả càng - bộ Kết nối tri thức với cuộc sống); Chươngđược quan tâm hơn nữa. Các nghiên cứu đã trình Tổng thể, Chương trình Lịch sử cấphướng đến tập trung giải quyết vấn đề trong Trung học cơ sở 2018 để xác định mục tiêu,một bài học lịch sử cụ thể. đưa ra phương pháp, cách thức sử dụng TLG Năm học 2024-2025, SGK lớp 9 được trong bài học.thực hiện, đánh dấu khóa học đầu tiên sẽ Ngoài ra, chúng tôi cũng tiến hành khảohoàn thành Chương trình GDPT 2018 cấp sát thực tiễn tại một số trường THCS trênTHCS. Nhiều khó khăn và thách thức đặt ra địa bàn thành phố Việt Trì (Thọ Sơn, Nôngđối với người giáo viên cả về nội dung và Trang, Kim Đức, Vân Cơ, Hùng Lô) để đánhphương pháp dạy học, trong đó có môn Lịch giá thực trạng, từ đó đưa ra biện pháp sửsử. Với dung lượng kiến thức khá “nặng” ở dụng hiệu quả cũng như góp phần khắc phụctừng bài học, việc sử dụng TLG trong dạy hạn chế, tồn tại việc sử dụng TLG trong dạyhọc lịch sử lớp 9 nhận được sự quan tâm sâu học lịch sử.sắc của các thầy cô trên các diễn đàn giáodục. Lựa chọn một bài học với hệ thống TLGphong phú, Bài 13. Việt Nam trong năm đầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư liệu lịch sử Tư liệu gốc Dạy học Lịch sử và Địa lý 9 Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống Phát triển năng lực học sinh Thực hành lịch sửTài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài ôn tập cuối học kì 1
6 trang 400 1 0 -
7 trang 265 0 0
-
3 trang 155 0 0
-
54 trang 88 0 0
-
Phát triển năng lực mô hình hóa toán học trong dạy học đại số lớp 7 chủ đề 'đại lượng tỉ lệ thuận'
9 trang 81 0 0 -
6 trang 66 0 0
-
6 trang 61 0 0
-
6 trang 60 0 0
-
161 trang 52 0 0
-
8 trang 40 0 0