Danh mục

Sử dụng xỉ thép chế tạo bê tông đầm lăn ứng dụng trong xây dựng đường giao thông ở Việt Nam - Nguyễn Quang Phú , Nguyễn Văn Lệ

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 678.32 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sử dụng xỉ thép, phụ gia khoáng và phụ gia siêu dẻo chế tạo bê tông đầm lăn có tính công tác tốt, cường độ nén cao phù hợp cho thi công các công trình giao thông. Khi thay thế chất kết dính bằng 30% Tro bay, thay thế đá dăm bằng xỉ thép với hàm lượng từ 10÷50%, kết hợp lượng dùng phụ gia siêu dẻo hợp lý sẽ chế tạo được bê tông đầm lăn có cường độ nén đạt trên 30MPa, đặc biệt khi thay thế 30% xỉ thép thì cường độ nén của bê tông đầm lăn ở 28 ngày tuổi là cao nhất, đạt 40,8 MPa. Bê tông đầm lăn chế tạo đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật cho thi công đường giao thông tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng xỉ thép chế tạo bê tông đầm lăn ứng dụng trong xây dựng đường giao thông ở Việt Nam - Nguyễn Quang Phú , Nguyễn Văn Lệ BÀI BÁO KHOA HỌC SỬ DỤNG XỈ THÉP CHẾ TẠO BÊ TÔNG ĐẦM LĂN ỨNG DỤNG TRONG XÂY DỰNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG Ở VIỆT NAM Nguyễn Quang Phú1, Nguyễn Văn Lệ2 Tóm tắt: Sử dụng xỉ thép, phụ gia khoáng và phụ gia siêu dẻo chế tạo bê tông đầm lăn có tính công tác tốt, cường độ nén cao phù hợp cho thi công các công trình giao thông. Khi thay thế chất kết dính bằng 30% Tro bay, thay thế đá dăm bằng xỉ thép với hàm lượng từ 10÷50%, kết hợp lượng dùng phụ gia siêu dẻo hợp lý sẽ chế tạo được bê tông đầm lăn có cường độ nén đạt trên 30MPa, đặc biệt khi thay thế 30% xỉ thép thì cường độ nén của bê tông đầm lăn ở 28 ngày tuổi là cao nhất, đạt 40,8 MPa. Bê tông đầm lăn chế tạo đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật cho thi công đường giao thông tại Việt Nam. Từ khóa: Bê tông đầm lăn, Xỉ thép, Tro bay, Phụ gia siêu dẻo. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ* nhờ các đặc tính ưu việt như tốc độ thi công Mặt đường bê tông xi măng (BTXM) đã được nhanh, giá thành thấp so với bê tông thường ứng dụng hơn 100 năm qua, đây là một trong hai (BTT), đặc biệt là thi công cho một số đập thủy loại hình mặt đường chính dùng trong xây dựng lợi, thủy điện lớn. đường bộ và đường sân bay, đóng vai trò quan Ở Việt Nam những năm gần đây, hàng loạt trọng trong việc hình thành nên mạng lưới giao các công trình thủy điện được xây dựng mà ở thông. Mặt đường BTXM có mặt trên tất cả các đó vai trò của BTĐL đã thực sự được khẳng cấp đường giao thông, đã và đang tiếp tục được định, còn việc ứng dụng BTĐL trong xây dựng xây dựng và phát triển ở hầu hết các nước trên thế hạ tầng giao thông chưa có nhiều, các công giới, tập trung nhiều ở các nước có nền kinh tế trình được xây dựng còn mang tính chất thử phát triển như Canada, Mỹ, Đức, Anh, Hà Lan, nghiệm. Trong khi đó hàng loạt các công trình Trung Quốc. Tỷ lệ mặt đường BTXM ở các nước đường giao thông qua các vùng thường xuyên này chiếm khoảng 40%, còn ở Việt Nam thì tỷ lệ chịu lũ lụt, các bãi đỗ xe, sân cảng và sân bãi này vẫn rất thấp chiếm khoảng 2,5% (Nguyễn các công trình công nghiệp lớn, đang và sẽ Hữu Duy và các cộng sự, 2014). được xây dựng trong tương lai gần (Nguyễn Trong quá trình phát triển với sự xuất hiện của Thanh Sang, 2013). nhiều vật liệu mới và công nghệ thi công liên tục Năm 2013, Bộ giao thông vận tải ban hành được cải tiến đã thúc đẩy sự ra đời của nhiều loại Thông tư số 12/2013/TT-BGTVT về việc “Quy mặt đường, trong đó phải kể đến công nghệ bê định sử dụng kết cấu mặt đường bê tông xi tông đầm lăn (Nguyễn Văn Bích, 2013). Bê tông măng trong đầu tư xây dựng công trình giao đầm lăn (BTĐL) là bê tông không có độ sụt thông”. Thông tư đã hướng dẫn cụ thể về việc được đầm chặt bằng lu rung, với thành phần vật lựa chọn kết cấu mặt đường bê tông cũng như liệu tương tự như bê tông xi măng. Công nghệ các quy định pháp lý cho công tác thiết kế và thi này bắt đầu được áp dụng từ những năm 60 ở công cho loại hình mặt đường này. Điều này một số nước như Canada, Italia, Đài Loan và sau càng khẳng định thêm xu thế sử dụng mặt đó đã được lần lượt áp dụng ở nhiều nước khác đường bê tông trong những năm sắp tới ở Việt Nam. Trong tình hình kinh tế như hiện nay, làm đường bê tông là một giải pháp kích cầu mà 1 Bộ môn Vật liệu xây dựng, Khoa Công trình Đảng và Nhà nước ta khuyến khích. Điều này 2 Vụ Tổ chức cán bộ - Bộ NN & PTNT KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 63 (12/2018) 3 không chỉ thúc đẩy ngành xi măng trong nước cung ứng do việc khai thác cạn kiệt, bên cạnh đó phát triển, tạo việc làm cho người lao động mà tốc độ thi công các công trình ngày càng cao, dẫn còn giảm nhập siêu do hàng năm Việt Nam phải tới việc khan hiếm cốt liệu để sản xuất bê tông, nhập khẩu hàng trăm tấn nhựa đường, góp phần việc thay thế cốt liệu đá dăm bằng xỉ thép phần hiện thực hóa các giải pháp kích cầu của Chính nào giải quyết được vấn đề cấp thiết này. Bài báo phủ trong giai đoạn hiện nay. nghiên cứu sử dụng xỉ thép thay thế một phần đá Vì vậy, việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ dăm trong chế tạo BTĐL, bê tông chế tạo có tính BTĐL vào trong xây dựng đường giao thông là công tác tốt và cường độ nén cao, đáp ứng được thực sự cần thiết, góp phần giảm giá thành đầu các yêu cầu kỹ thuật cho thi công đường giao tư công trình mà vẫn đảm bảo tốt chất lượng, thông tại Việt Nam. mang lại ý nghĩa thiết thực giúp cho công tác 2. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU xây dựng ở nước ta làm chủ được một loại hình 2.1. Xi măng công nghệ tiên tiến, đồng thời phát huy các Đề tài sử dụng xi măng PC40 Kim Đỉnh thiết nguồn lực và vật liệu sẵn có trong nước. kế bê tông đầm lăn; kết quả thí nghiệm một số chỉ Cốt liệu tự nhiên để sản xuất bê tông nói tiêu cơ lý của xi măng như trong bảng 1 đạt yêu chung, BTĐL nói riêng ngày càng giảm nguồn cầu kỹ thuật theo TCVN 2682:2009. Bảng 1. Kết quả thí nghiệm một số chỉ tiêu cơ lý của xi măng STT Chỉ tiêu thí nghiệm Đơn vị Kết quả thí nghiệm 1 Khối lượng riêng g/cm3 3,11 2 Độ mịn (Lượng sót trên sàng 0,09) % 3,8 3 Lượng nước tiêu chuẩn % 28,7 Thời gian bắt đầu đông kết phút ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: