Sự gắn kết của người lao động đối với doanh nghiệp bất động sản trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 589.09 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Sự gắn kết của người lao động đối với doanh nghiệp bất động sản trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh" đã đưa ra một số giải pháp nhằm hàm ý quản trị cho các doanh nghiệp bất động sản trên địa bàn TP.HCM làm thế nào để duy trì biên chế, giữ chân nhân viên, mang lại sự thỏa mãn và làm cho họ có sự gắn kết lâu dài với tổ chức mình. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự gắn kết của người lao động đối với doanh nghiệp bất động sản trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh MARKETING GIAI ĐOẠN BÌNH THƯỜNG MỚI SỰ GẮN KẾT CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Lệ Huyền1 Tóm tắt Thời gian gần đây, các doanh nghiệp bất động sản đang phải đối mặt với nhiều thách thức vềvấn đề nguồn nhân lực. Số lượng lao động nghỉ việc tăng cao, lao động ngành bất động sản thườngkhông được đào tạo bài bản như những ngành nghề truyền thống khác. Đa số họ làm việc và gắn bóvới tổ chức vì thu nhập cao. Khi thị trường bất động sản đóng băng, thu nhập của họ giảm xuốngđáng kể thì họ nhanh chóng rời bỏ tổ chức để tìm một cơ hội khác có thu nhập cao hơn hiện tại.Việc tuyển dụng được người có năng lực đã khó, muốn họ gắn kết lâu dài với tổ chức càng khó hơn.Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp (định tính và định lượng). Dữ liệu được phân tíchqua đo lường Cronbach’s Alpha, phân tích EFA và sử dụng mô hình hồi qui tuyến tính để kiểm địnhthực nghiệm mô hình nghiên cứu. Từ đó tác giả đã đưa ra một số giải pháp nhằm hàm ý quản trị chocác doanh nghiệp bất động sản trên địa bàn TP.HCM làm thế nào để duy trì biên chế, giữ chân nhânviên, mang lại sự thỏa mãn và làm cho họ có sự gắn kết lâu dài với tổ chức mình. Từ khóa: sự gắn kết, người lao động, doanh nghiệp bất động sản. 1. GIỚI THIỆU Trong thời kì bình thường mới sau đại dịch Covid-19, cùng với sự phục hồi của nền kinh tếViệt Nam thì nhu cầu nguồn nhân lực về số lượng và chất lượng ngày càng gia tăng. Các doanhnghiệp ngày càng chú trọng hơn vấn đề xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao. Tuy nhiên, việcchọn được đúng người thôi là chưa đủ, doanh nghiệp còn phải biết cách giữ chân người lao độngcủa mình nhất là những người lao động nòng cốt, giữ vai trò chủ chốt trong doanh nghiệp. Với sựthiếu hụt nguồn nhân lực trong tình hình ngày nay, việc giữ chân người lao động giỏi trở thành vấnđề được các doanh nghiệp hết sức quan tâm đặc biệt là nhân sự trong lĩnh vực bất động sản. Bất động sản trước thời điểm khủng hoảng được coi là miền đất hứa của người lao động vớimức thu nhập trung bình khá cao so với những ngành khác. Cụ thể, nhân lực quản lý ngành bấtđộng sản có trình độ cao chiếm khoảng 10% có mức lương trên 30 triệu đồng người/tháng, nhân sựcó mức lương từ 15 đến 30 triệu đồng/tháng chiếm 70% còn lại nhân sự có mức lương cụ thể dưới15 triệu đồng/tháng chiếm khoảng 20%. Với thực trạng trên, đã cảnh báo cho các doanh nghiệp bấtđộng sản trên địa bàn TP.HCM là làm thế nào để có thể xây dựng những chính sách nhân sự hợp lýnhằm giữ được nhân viên giỏi gắn bó lâu dài và tăng mức độ cống hiến của nhân viên đối với doanhnghiệp. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Khái niệm của sự gắn kết Sự gắn kết của người lao động là một khái niệm đã xuất hiện từ rất lâu. Và ở mỗi nghiên cứuliên quan đến sự gắn kết của người lao động lại được xem xét khái niệm này trong các ngữ cảnh1 ThS, Giảng viên, Khoa QTKD, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, ntl.huyen@hutech.edu.vn 442 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP THÀNH PHỐkhác nhau. Sau đây là một số khái niệm về sự gắn kết của người lao động. Khái niệm về sự gắn kết của người lao động được phát triển bởi Kahn (1990) trong nghiêncứu của ông về người lao động làm việc tại trại hè và tại một công ty kiến trúc. Ông xác định sự gắnkết của người lao động là việc khai thác bản thân cho các vai trò công việc của họ, trong sự gắn kết,người lao động thể hiện bản thân về thể chất, nhận thức và cảm xúc trong công việc. Người laođộng có mức độ gắn kết cao khi họ được đáp ứng ba vấn đề: Họ cảm thấy tâm lý an toàn khi có sựhiện diện của những người khác, họ có đủ nguồn lực cá nhân để cống hiến cho doanh nghiệp, côngviệc của họ có đủ ý nghĩa và việc đầu tư cho cá nhân được coi là đáng giá. Sự gắn kết của người lao động là thái độ thích thú, hài lòng của người lao động đối với tổchức của họ và các giá trị của tổ chức đó, người lao động quan tâm đến bối cảnh làm việc và kinhdoanh để cải thiện hiệu quả của tổ chức (Robinson và cộng sự (2004) dẫn theo Bedarkar và Pandita(2014)). Sự gắn kết của người lao động cũng là trạng thái mà các cá nhân có sự cam kết về mặt cảmxúc và trí tuệ đối với tổ chức, được đo bằng ba hành vi chính: Nói (người lao động nói tích cực vềtổ chức với những người khác ở bên trong và bên ngoài tổ chức), ở lại (người lao động với ướcmuốn mãnh liệt trở thành thành viên của tổ chức) và cố gắng (người lao động nỗ lực hơn và thamgia vào các hoạt động đóng góp vào thành công của tổ chức) (Bedarkar và Pabdita, 2014). Như vậy, với nhi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự gắn kết của người lao động đối với doanh nghiệp bất động sản trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh MARKETING GIAI ĐOẠN BÌNH THƯỜNG MỚI SỰ GẮN KẾT CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Lệ Huyền1 Tóm tắt Thời gian gần đây, các doanh nghiệp bất động sản đang phải đối mặt với nhiều thách thức vềvấn đề nguồn nhân lực. Số lượng lao động nghỉ việc tăng cao, lao động ngành bất động sản thườngkhông được đào tạo bài bản như những ngành nghề truyền thống khác. Đa số họ làm việc và gắn bóvới tổ chức vì thu nhập cao. Khi thị trường bất động sản đóng băng, thu nhập của họ giảm xuốngđáng kể thì họ nhanh chóng rời bỏ tổ chức để tìm một cơ hội khác có thu nhập cao hơn hiện tại.Việc tuyển dụng được người có năng lực đã khó, muốn họ gắn kết lâu dài với tổ chức càng khó hơn.Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp (định tính và định lượng). Dữ liệu được phân tíchqua đo lường Cronbach’s Alpha, phân tích EFA và sử dụng mô hình hồi qui tuyến tính để kiểm địnhthực nghiệm mô hình nghiên cứu. Từ đó tác giả đã đưa ra một số giải pháp nhằm hàm ý quản trị chocác doanh nghiệp bất động sản trên địa bàn TP.HCM làm thế nào để duy trì biên chế, giữ chân nhânviên, mang lại sự thỏa mãn và làm cho họ có sự gắn kết lâu dài với tổ chức mình. Từ khóa: sự gắn kết, người lao động, doanh nghiệp bất động sản. 1. GIỚI THIỆU Trong thời kì bình thường mới sau đại dịch Covid-19, cùng với sự phục hồi của nền kinh tếViệt Nam thì nhu cầu nguồn nhân lực về số lượng và chất lượng ngày càng gia tăng. Các doanhnghiệp ngày càng chú trọng hơn vấn đề xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao. Tuy nhiên, việcchọn được đúng người thôi là chưa đủ, doanh nghiệp còn phải biết cách giữ chân người lao độngcủa mình nhất là những người lao động nòng cốt, giữ vai trò chủ chốt trong doanh nghiệp. Với sựthiếu hụt nguồn nhân lực trong tình hình ngày nay, việc giữ chân người lao động giỏi trở thành vấnđề được các doanh nghiệp hết sức quan tâm đặc biệt là nhân sự trong lĩnh vực bất động sản. Bất động sản trước thời điểm khủng hoảng được coi là miền đất hứa của người lao động vớimức thu nhập trung bình khá cao so với những ngành khác. Cụ thể, nhân lực quản lý ngành bấtđộng sản có trình độ cao chiếm khoảng 10% có mức lương trên 30 triệu đồng người/tháng, nhân sựcó mức lương từ 15 đến 30 triệu đồng/tháng chiếm 70% còn lại nhân sự có mức lương cụ thể dưới15 triệu đồng/tháng chiếm khoảng 20%. Với thực trạng trên, đã cảnh báo cho các doanh nghiệp bấtđộng sản trên địa bàn TP.HCM là làm thế nào để có thể xây dựng những chính sách nhân sự hợp lýnhằm giữ được nhân viên giỏi gắn bó lâu dài và tăng mức độ cống hiến của nhân viên đối với doanhnghiệp. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Khái niệm của sự gắn kết Sự gắn kết của người lao động là một khái niệm đã xuất hiện từ rất lâu. Và ở mỗi nghiên cứuliên quan đến sự gắn kết của người lao động lại được xem xét khái niệm này trong các ngữ cảnh1 ThS, Giảng viên, Khoa QTKD, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, ntl.huyen@hutech.edu.vn 442 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP THÀNH PHỐkhác nhau. Sau đây là một số khái niệm về sự gắn kết của người lao động. Khái niệm về sự gắn kết của người lao động được phát triển bởi Kahn (1990) trong nghiêncứu của ông về người lao động làm việc tại trại hè và tại một công ty kiến trúc. Ông xác định sự gắnkết của người lao động là việc khai thác bản thân cho các vai trò công việc của họ, trong sự gắn kết,người lao động thể hiện bản thân về thể chất, nhận thức và cảm xúc trong công việc. Người laođộng có mức độ gắn kết cao khi họ được đáp ứng ba vấn đề: Họ cảm thấy tâm lý an toàn khi có sựhiện diện của những người khác, họ có đủ nguồn lực cá nhân để cống hiến cho doanh nghiệp, côngviệc của họ có đủ ý nghĩa và việc đầu tư cho cá nhân được coi là đáng giá. Sự gắn kết của người lao động là thái độ thích thú, hài lòng của người lao động đối với tổchức của họ và các giá trị của tổ chức đó, người lao động quan tâm đến bối cảnh làm việc và kinhdoanh để cải thiện hiệu quả của tổ chức (Robinson và cộng sự (2004) dẫn theo Bedarkar và Pandita(2014)). Sự gắn kết của người lao động cũng là trạng thái mà các cá nhân có sự cam kết về mặt cảmxúc và trí tuệ đối với tổ chức, được đo bằng ba hành vi chính: Nói (người lao động nói tích cực vềtổ chức với những người khác ở bên trong và bên ngoài tổ chức), ở lại (người lao động với ướcmuốn mãnh liệt trở thành thành viên của tổ chức) và cố gắng (người lao động nỗ lực hơn và thamgia vào các hoạt động đóng góp vào thành công của tổ chức) (Bedarkar và Pabdita, 2014). Như vậy, với nhi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp thành phố Marketing giai đoạn bình thường mới Sự gắn kết của người lao động Doanh nghiệp bất động sản Bất động sản Lao động ngành bất động sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Đầu tư và kinh doanh bất động sản: Phần 2
208 trang 292 5 0 -
88 trang 238 0 0
-
Pháp luật kinh doanh bất động sản
47 trang 213 4 0 -
3 trang 176 0 0
-
Xây dựng cơ sở dữ liệu bất động sản phục vụ quản lý bất động sản
11 trang 171 1 0 -
Bài giảng Thị trường bất động sản - Trần Tiến Khai
123 trang 166 4 0 -
21 trang 115 0 0
-
7 trang 108 0 0
-
11 trang 89 0 0
-
Chuyên đề 2: Quy trình và kỹ năng môi giới bất động sản
42 trang 82 0 0