Sự gặp gỡ về cảm quan, tư tưởng, tình cảm trong các tác phẩm văn chương trung đại viết về Bạch Đằng Giang
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 264.54 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này chỉ rõ sự đồng điệu tư tưởng tình cảm này đã được bộc lộ như thế nào qua các tác phẩm đó. Bài viết này chỉ rõ sự đồng điệu tư tưởng tình cảm này đã được bộc lộ như thế nào qua các tác phẩm đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự gặp gỡ về cảm quan, tư tưởng, tình cảm trong các tác phẩm văn chương trung đại viết về Bạch Đằng Giang16 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI SỰ GẶP GỠ GỠ VỀ CẢM QUAN, TƯ TƯỞ TƯỞNG, TÌNH CẢ CẢ M TRONG CÁC TÁC PHẨ PHẨM VĂN CHƯƠNG TRUNG ĐẠ ĐẠI VIẾ VIẾT VỀ VỀ BẠCH ĐẰ ĐẰNG GIANG Trần Thị Kim Chi, Lê Thời Tân Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắ tắt: Bạch Đằng giang đã đi vào lịch sử và văn chương dân tộc, để lại bóng hình của nó trong những tác phẩm văn chương trung đại nổi tiếng như Bạch Đằng giang phú, hai bài thơ Bạch Đằng giang (Trần Minh Tông, Nguyễn Sưởng) và Bạch Đằng hải khẩu. Các tác phẩm đó bên cạnh những nét chủ đề riêng vẫn có một sự gặp gỡ về cảm quan tư tưởng tình cảm rất đáng chú ý. Sự gặp gỡ đó không đơn giản là do viết về cùng một đề tài mà quan trọng hơn phản ánh nét tương đồng trong cảm thức tâm hồn của các thi nhân Việt Nam thời trung đại. Bài viết này chỉ rõ sự đồng điệu tư tưởng tình cảm này đã được bộc lộ như thế nào qua các tác phẩm đó. Từ khóa: Bạch Đằng giang, văn học Trung đại, cảm quan tư tưởng, đồng điệu tinh thần Nhận bài ngày 04.11.2018, gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 20.12.2018 Liên hệ tác giả: Trần Thị Kim Chi; Email: ttkchi@hnmu.edu.vn1. MỞ ĐẦU Bạch Đằng giang đã đi vào lịch sử và văn chương dân tộc. Có thể là trong suốt cả ngànnăm của kỉ nguyên giữ nước kể từ sau thời đại Ngô Quyền (897-944), đã có không ít vănthi nhân viết về con sông lịch sử này. Tuy vậy hiện tồn chỉ còn Bạch Đằng giang phú của 白藤江賦,張漢超), Bạch Đằng giang của của Nguyễn Sưởng (Trương Hán Siêu (?-1354) (阮鬯), Bạch Đằng giang của Trần Minh Tông (陳明宗1300-1357) và Bạch Đằng hải khẩucủa Nguyễn Trãi (白藤海口, 阮廌 1380-1442). Điều đáng nói là các tác phẩm bên cạnhnhững nét chủ đề riêng vẫn có một sự gặp gỡ về cảm quan tư tưởng tình cảm rất đáng chúý. Sự gặp gỡ đó không đơn giản là do viết về cùng một đề tài mà quan trọng hơn dườngnhư cũng phản ánh nét tương đồng trong cảm thức tâm hồn của các văn nhân Việt Namthời trung đại. Trong bài này, chúng tôi muốn phân tích chỉ rõ sự đồng điệu tư tưởng tìnhcảm này đã được bộc lộ như thế nào qua các tác phẩm từ Bạch Đằng giang phú củaTrương Hán Siêu qua Bạch Đằng giang (Nguyễn Sưởng), Bạch Đằng giang của TrầnMinh Tông cho đến Bạch Đằng hải khẩu của Nguyễn Trãi.TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 28/2018 172. NỘI DUNG2.1. Cảm quan tư tưởng “đất hiểm - đức cao” hay là biện chứng pháp của tinhthần dân tộc Nét chung nổi bật trước hết trong cảm quan tư tưởng của các nhà thơ trung đại khi viếtvề đề tài “Bạch Đằng giang” là nhận định độc đáo về quan hệ hai yếu tố gọi là “địa thế” và“nhân kiệt”: Thùy tri vạn cổ Trùng Hưng nghiệp, Bán tại quan hà bán tại nhân( 誰誰誰誰誰誰,半半半半半半半 Sự nghiệp Trùng Hưng ai dễ biết, Nửa do sông núi, nửa dongười, Nguyễn Sưởng - Bạch Đằng giang) [1]. Nhận định đó thường được hiểu một cách đơn giản là “chiến thắng ngoại xâm oanhliệt là kết quả của việc một nửa là do có thế đất hiểm trở và nửa kia là do con người tàiđức”. Nhưng khái quát hóa điều kiện khách quan và chủ quan như thế là cách nói thời hiệnđại. Khái quát hóa như thế không phản ánh hết được những suy ngẫm sâu xa về chân lýlịch sử của tiền nhân. Vì rằng trong thế giới quan trung đại còn có tư tưởng “thiên mệnh” -nhưng là một tư tưởng “thiên mệnh” mang tinh thần dân tộc. Tinh thần đó ít ra cũng đãđược biểu đạt rõ ràng trong văn bản được xem là tài liệu văn hiến buổi đầu kiến thiết quốcgia - lãnh thổ riêng - “Tiệt nhiên phân định tại thiên thư” ( 截然分定在天書 Rành rành đã 1định tại sách trời) [2, tr.297] . Nói cách khác cái tự nhiên sơn hà hiểm trở ấy là do thiênđịnh dành làm lãnh thổ độc lập cho một dân tộc Núi sông bờ cõi đã chia2 ( 山川之封域既殊 Sơn xuyên chi phong vực ký thù - Bình Ngô đại cáo, 1428). Hiểu như thế ta mới hiểuđược hai thế kỉ sau sự kiện chiến thắng Bạch Đằng đời Trần khi viết về Bạch Đằng giangTrương Hán Siêu lại nói trong Bạch Đằng giang phú [3]: Quan hà bách nhị do thiên thiết, Hào kiệt công danh thử địa tằng. 關河百二由天設 豪傑功名此地曾1 Các tác giả biên soạn Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (Tập 2; Nxb Văn học, 1976) gọi tên bài thơ bằng bốn chữ nửa câu đầu – Sông Núi Nước Nam. Cách gọi phổ biến “bài thơ Thần” do chỗ bài thơ gắn với các truyền thuyết Thánh Tam Gian ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự gặp gỡ về cảm quan, tư tưởng, tình cảm trong các tác phẩm văn chương trung đại viết về Bạch Đằng Giang16 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI SỰ GẶP GỠ GỠ VỀ CẢM QUAN, TƯ TƯỞ TƯỞNG, TÌNH CẢ CẢ M TRONG CÁC TÁC PHẨ PHẨM VĂN CHƯƠNG TRUNG ĐẠ ĐẠI VIẾ VIẾT VỀ VỀ BẠCH ĐẰ ĐẰNG GIANG Trần Thị Kim Chi, Lê Thời Tân Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắ tắt: Bạch Đằng giang đã đi vào lịch sử và văn chương dân tộc, để lại bóng hình của nó trong những tác phẩm văn chương trung đại nổi tiếng như Bạch Đằng giang phú, hai bài thơ Bạch Đằng giang (Trần Minh Tông, Nguyễn Sưởng) và Bạch Đằng hải khẩu. Các tác phẩm đó bên cạnh những nét chủ đề riêng vẫn có một sự gặp gỡ về cảm quan tư tưởng tình cảm rất đáng chú ý. Sự gặp gỡ đó không đơn giản là do viết về cùng một đề tài mà quan trọng hơn phản ánh nét tương đồng trong cảm thức tâm hồn của các thi nhân Việt Nam thời trung đại. Bài viết này chỉ rõ sự đồng điệu tư tưởng tình cảm này đã được bộc lộ như thế nào qua các tác phẩm đó. Từ khóa: Bạch Đằng giang, văn học Trung đại, cảm quan tư tưởng, đồng điệu tinh thần Nhận bài ngày 04.11.2018, gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 20.12.2018 Liên hệ tác giả: Trần Thị Kim Chi; Email: ttkchi@hnmu.edu.vn1. MỞ ĐẦU Bạch Đằng giang đã đi vào lịch sử và văn chương dân tộc. Có thể là trong suốt cả ngànnăm của kỉ nguyên giữ nước kể từ sau thời đại Ngô Quyền (897-944), đã có không ít vănthi nhân viết về con sông lịch sử này. Tuy vậy hiện tồn chỉ còn Bạch Đằng giang phú của 白藤江賦,張漢超), Bạch Đằng giang của của Nguyễn Sưởng (Trương Hán Siêu (?-1354) (阮鬯), Bạch Đằng giang của Trần Minh Tông (陳明宗1300-1357) và Bạch Đằng hải khẩucủa Nguyễn Trãi (白藤海口, 阮廌 1380-1442). Điều đáng nói là các tác phẩm bên cạnhnhững nét chủ đề riêng vẫn có một sự gặp gỡ về cảm quan tư tưởng tình cảm rất đáng chúý. Sự gặp gỡ đó không đơn giản là do viết về cùng một đề tài mà quan trọng hơn dườngnhư cũng phản ánh nét tương đồng trong cảm thức tâm hồn của các văn nhân Việt Namthời trung đại. Trong bài này, chúng tôi muốn phân tích chỉ rõ sự đồng điệu tư tưởng tìnhcảm này đã được bộc lộ như thế nào qua các tác phẩm từ Bạch Đằng giang phú củaTrương Hán Siêu qua Bạch Đằng giang (Nguyễn Sưởng), Bạch Đằng giang của TrầnMinh Tông cho đến Bạch Đằng hải khẩu của Nguyễn Trãi.TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 28/2018 172. NỘI DUNG2.1. Cảm quan tư tưởng “đất hiểm - đức cao” hay là biện chứng pháp của tinhthần dân tộc Nét chung nổi bật trước hết trong cảm quan tư tưởng của các nhà thơ trung đại khi viếtvề đề tài “Bạch Đằng giang” là nhận định độc đáo về quan hệ hai yếu tố gọi là “địa thế” và“nhân kiệt”: Thùy tri vạn cổ Trùng Hưng nghiệp, Bán tại quan hà bán tại nhân( 誰誰誰誰誰誰,半半半半半半半 Sự nghiệp Trùng Hưng ai dễ biết, Nửa do sông núi, nửa dongười, Nguyễn Sưởng - Bạch Đằng giang) [1]. Nhận định đó thường được hiểu một cách đơn giản là “chiến thắng ngoại xâm oanhliệt là kết quả của việc một nửa là do có thế đất hiểm trở và nửa kia là do con người tàiđức”. Nhưng khái quát hóa điều kiện khách quan và chủ quan như thế là cách nói thời hiệnđại. Khái quát hóa như thế không phản ánh hết được những suy ngẫm sâu xa về chân lýlịch sử của tiền nhân. Vì rằng trong thế giới quan trung đại còn có tư tưởng “thiên mệnh” -nhưng là một tư tưởng “thiên mệnh” mang tinh thần dân tộc. Tinh thần đó ít ra cũng đãđược biểu đạt rõ ràng trong văn bản được xem là tài liệu văn hiến buổi đầu kiến thiết quốcgia - lãnh thổ riêng - “Tiệt nhiên phân định tại thiên thư” ( 截然分定在天書 Rành rành đã 1định tại sách trời) [2, tr.297] . Nói cách khác cái tự nhiên sơn hà hiểm trở ấy là do thiênđịnh dành làm lãnh thổ độc lập cho một dân tộc Núi sông bờ cõi đã chia2 ( 山川之封域既殊 Sơn xuyên chi phong vực ký thù - Bình Ngô đại cáo, 1428). Hiểu như thế ta mới hiểuđược hai thế kỉ sau sự kiện chiến thắng Bạch Đằng đời Trần khi viết về Bạch Đằng giangTrương Hán Siêu lại nói trong Bạch Đằng giang phú [3]: Quan hà bách nhị do thiên thiết, Hào kiệt công danh thử địa tằng. 關河百二由天設 豪傑功名此地曾1 Các tác giả biên soạn Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (Tập 2; Nxb Văn học, 1976) gọi tên bài thơ bằng bốn chữ nửa câu đầu – Sông Núi Nước Nam. Cách gọi phổ biến “bài thơ Thần” do chỗ bài thơ gắn với các truyền thuyết Thánh Tam Gian ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bạch Đằng giang Văn học Trung đại Cảm quan tư tưởng Đồng điệu tinh thần Bạch Đằng hải khẩuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam: Phần 2
149 trang 30 0 0 -
Giáo trình Giảng văn học Việt Nam trong chương trình THCS: Phần 2
136 trang 25 0 0 -
Nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam: Phần 1
135 trang 21 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 8: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
7 trang 20 0 0 -
Ý thức nữ quyền qua kiến tạo nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh
14 trang 20 0 0 -
Truyện Đổng Thiên Vương trong Lĩnh Nam chích quái từ góc nhìn tự sự học
11 trang 20 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Hình ảnh nam nhi trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ nhìn từ quan điểm giới
116 trang 18 0 0 -
Những quan điểm lớn trong văn xuôi Tản Đà
7 trang 18 0 0 -
cử nhân văn học, văn học Việt Nam, văn học trung đại, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du
19 trang 17 0 0 -
Cảnh quan và con người miền núi trong truyện đường rừng của Lan Khai từ góc nhìn phê bình sinh thái
11 trang 17 0 0