Sự giải thể của công xã thị tộc và sự ra đời của công xã nông thôn
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 65.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công xã nông thôn là một hình thái xã hội xuất hiện phổ biến vào giai đoạn tan rã củachế độ công xã nguyên thuỷ và quá độ sang xã hội có giai cấp.Căn cứ vào các di tích khảo cổ thời Hùng Vương từ Phùng Nguyên đến Đông Sơn tathấy không những về mặt không gian có sự mở rộng dần và tập trung ở những vùngđồng bằng ven các con sông lớn Bắc bộ, Bắc Trung bộ mà các khu cư trú thường rộnglớn từ hàng nghìn mét vuông cho đến một vài vạn mét vuông và tầng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự giải thể của công xã thị tộc và sự ra đời của công xã nông thônSự giải thể của công xã thị tộc và sự ra đời của công xã nông thôn.Công xã nông thôn là một hình thái xã hội xuất hiện phổ biến vào giai đoạn tan rã củachế độ công xã nguyên thuỷ và quá độ sang xã hội có giai cấp.Căn cứ vào các di tích khảo cổ thời Hùng Vương từ Phùng Nguyên đến Đông Sơn tathấy không những về mặt không gian có sự mở rộng dần và tập trung ở những vùngđồng bằng ven các con sông lớn Bắc bộ, Bắc Trung bộ mà các khu cư trú thường rộnglớn từ hàng nghìn mét vuông cho đến một vài vạn mét vuông và tầng văn hóa khá dày,nhất là giai đoạn Đông Sơn, khu cư trú được mở rộng hơn, có những khu cư trú rộngtới 250.000 m2. Những khu vực cư trú rộng lớn đó là những xóm làng định cư trong đócó một dòng họ chính và còn có một số dòng họ khác cùng sinh sống. Những xóm làngđó dựa trên cơ sở công xã nông thôn (bấy giờ gọi là kẻ, chiềng, chạ). Một công xã baogồm một số gia đình sống trên cùng một khu vực, trong đó quan hệ huyết thống vẫnđược bảo tồn trong công xã bên cạnh quan hệ địa vực (láng giềng).Sự ra đời của công xã nông thôn là một trong những tiền đề cho sự hình thành quốc giavà nhà nước.Nhân tố thuỷ lợi và tự vệ cũng đã đóng vai trò rất quan trọng đưa đến sự hình thànhlãnh thổ chung và tổ chức nhà nước đầu tiên vào thời Đông Sơn. Từ trong cuộc đấutranh để khắc phục những trở ngại của thiên nhiên (mưa nguồn, nước lũ, bão tố,phong ba, hạn hán) đòi hỏi mọi thành viên không phải chỉ có trong từng công xã, mànhiều công xã phải liên kết với nhau để tiến hành các công trình tưới, tiêu nước, đảmbảo cho sự phát triển một nền kinh tế mà nông nghiệp trồng lúa nước là chủ đạo.Nước ta lại ở vào vị trí chiến lược của vùng Đông Nam Á, nằm trên các đầu mối giaothông thuỷ bộ quan trọng từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây như một đầu cầu từbiển cả tiến vào đất liền. Đây cũng là nơi giao lưu kinh tế, văn hóa thuận lợi và cũnglà nơi xảy ra nhiều đụng độ và nhiều mối đe doạ ngoại xâm. Yêu cầu liên kết, thốngnhất lực lượng để tự vệ cũng không kém phần cấp thiết như yêu cầu liên kết để đấutranh chống những trở ngại của thiên nhiên.Sự tăng nhanh về tỷ lệ vũ khí so với hiện vật trong các di tích từ Phùng Nguyên đếnĐông Sơn, đã chứng tỏ một hiện tượng nổi lên ở cuối thời Hùng Vương là xã hội cónhiều mối đe doạ và xung đột. Trong hoàn cảnh như vậy, những yêu cầu nói trên đã cótác động đẩy mạnh sự quần tụ thống nhất cư dân sống trong các địa vực khác nhau cócùng tiếng nói và phong tục thành một cộng đồng cư dân thống nhất. Từ thực tế lịchsử đó, trải qua các thế hệ nối tiếp, ý thức xây dựng và củng cố mối quan hệ gắn bóhọ hàng, làng, nước được tăng cường. Điều đó, đã đưa đến sự liên minh giữa nhiềubộ lạc lớn với nhau (mà sử cũ gọi là 15 bộ) thành một lãnh thổ chung do bộ lạc VănLang làm trung tâm. Liên minh bộ lạc Văn Lang là ngưỡng cửa của một quốc gia đầutiên trong lịch sử Việt Nam.Căn cứ vào phạm vi phân bố của văn hóa Đông Sơn, chúng ta thấy trùng khớp vớicương vực của Văn Lang thời Hùng Vương. Cương vực đó có 15 bộ lạc lớn, bên cạnhnhững bộ lạc nhỏ khác sinh sống, có mối quan hệ láng giềng chặt chẽ do có quá trìnhcùng chung sống bên nhau, có chung một số phận lịch sử, một nhu cầu để tồn tại vàphát triển, đã dần dần tạo nên cho cả cộng đồng cư dân một lối sống chung, văn hóachung. Và như vậy, từ các đơn vị cộng cư của một xã hội nguyên thuỷ, bộ lạc đã hìnhthành các đơn vị hành chính (bộ) của một quốc gia cùng với sự hình thành lãnh thổchung và một tổ chức chung để quản lý và điều hành xã hội.Nha nuoc au lacNgười Lạc Việt và người Tây Âu vốn từ lâu đã có mối quan hệ kinh tế-văn hóa gầngũi. Thủ lĩnh của nhóm người Tây Âu sống trên đất Văn Lang là Thục Phán. Liên minhbộ lạc Tây Âu ngày càng mạnh lên.Từ trước cuộc xâm lăng của quân Tần, giữa vua Hùng và họ Thục đã xảy ra một cuộcxung đột kéo dài chưa phân thắng bại. Trong bối cảnh đó, cuộc xâm lăng của quânTần xảy ra ồ ạt. Đứng trước tình hình mới, hai bên chấm dứt xung đột, cùng chiếnđấu chống ngoại xâm. Kháng chiến thắng lợi, Thục Phán với tư cách người chỉ huychung đã được thay thế Hùng Vương làm vua, đặt tên nước mới là Âu Lạc. Quốc giaÂu Lạc ra đời khoảng đầu thế kỷ III tr.CN.Nước Âu Lạc là bước kế tục và phát triển cao hơn của nước Văn Lang và trên mộtphạm vi rộng lớn hơn của người Việt và người Tây Âu. Tổ chức bộ máy nhà nước vàcác đơn vị hành chính dưới thời Âu Lạc vẫn chưa có gì thay đổi khác với thời VănLang của các Vua Hùng. Đứng đầu nhà nước là Thục An Dương Vương. Dưới đó,trong triều vẫn có các Lạc hầu giúp vua cai quản đất nước. Ở các địa phương (bộ)vẫn do các Lạc tướng đứng đầu quản lý. Đơn vị hành chính cấp cơ sở vẫn là các côngxã nông thôn (kẻ, chiềng, chạ).Mặc dù nước Âu Lạc tồn tại không lâu, chỉ trong khoảng từ năm 208 đến năm 179tr.CN, nhưng về các mặt vẫn tiếp tục được phát triển trên cơ sở kế thừa những thànhtựu đã đạt được thời Văn Lang, nhất là trên lĩnh vực quân sự.Quốc gia Văn Lang-Âu L ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự giải thể của công xã thị tộc và sự ra đời của công xã nông thônSự giải thể của công xã thị tộc và sự ra đời của công xã nông thôn.Công xã nông thôn là một hình thái xã hội xuất hiện phổ biến vào giai đoạn tan rã củachế độ công xã nguyên thuỷ và quá độ sang xã hội có giai cấp.Căn cứ vào các di tích khảo cổ thời Hùng Vương từ Phùng Nguyên đến Đông Sơn tathấy không những về mặt không gian có sự mở rộng dần và tập trung ở những vùngđồng bằng ven các con sông lớn Bắc bộ, Bắc Trung bộ mà các khu cư trú thường rộnglớn từ hàng nghìn mét vuông cho đến một vài vạn mét vuông và tầng văn hóa khá dày,nhất là giai đoạn Đông Sơn, khu cư trú được mở rộng hơn, có những khu cư trú rộngtới 250.000 m2. Những khu vực cư trú rộng lớn đó là những xóm làng định cư trong đócó một dòng họ chính và còn có một số dòng họ khác cùng sinh sống. Những xóm làngđó dựa trên cơ sở công xã nông thôn (bấy giờ gọi là kẻ, chiềng, chạ). Một công xã baogồm một số gia đình sống trên cùng một khu vực, trong đó quan hệ huyết thống vẫnđược bảo tồn trong công xã bên cạnh quan hệ địa vực (láng giềng).Sự ra đời của công xã nông thôn là một trong những tiền đề cho sự hình thành quốc giavà nhà nước.Nhân tố thuỷ lợi và tự vệ cũng đã đóng vai trò rất quan trọng đưa đến sự hình thànhlãnh thổ chung và tổ chức nhà nước đầu tiên vào thời Đông Sơn. Từ trong cuộc đấutranh để khắc phục những trở ngại của thiên nhiên (mưa nguồn, nước lũ, bão tố,phong ba, hạn hán) đòi hỏi mọi thành viên không phải chỉ có trong từng công xã, mànhiều công xã phải liên kết với nhau để tiến hành các công trình tưới, tiêu nước, đảmbảo cho sự phát triển một nền kinh tế mà nông nghiệp trồng lúa nước là chủ đạo.Nước ta lại ở vào vị trí chiến lược của vùng Đông Nam Á, nằm trên các đầu mối giaothông thuỷ bộ quan trọng từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây như một đầu cầu từbiển cả tiến vào đất liền. Đây cũng là nơi giao lưu kinh tế, văn hóa thuận lợi và cũnglà nơi xảy ra nhiều đụng độ và nhiều mối đe doạ ngoại xâm. Yêu cầu liên kết, thốngnhất lực lượng để tự vệ cũng không kém phần cấp thiết như yêu cầu liên kết để đấutranh chống những trở ngại của thiên nhiên.Sự tăng nhanh về tỷ lệ vũ khí so với hiện vật trong các di tích từ Phùng Nguyên đếnĐông Sơn, đã chứng tỏ một hiện tượng nổi lên ở cuối thời Hùng Vương là xã hội cónhiều mối đe doạ và xung đột. Trong hoàn cảnh như vậy, những yêu cầu nói trên đã cótác động đẩy mạnh sự quần tụ thống nhất cư dân sống trong các địa vực khác nhau cócùng tiếng nói và phong tục thành một cộng đồng cư dân thống nhất. Từ thực tế lịchsử đó, trải qua các thế hệ nối tiếp, ý thức xây dựng và củng cố mối quan hệ gắn bóhọ hàng, làng, nước được tăng cường. Điều đó, đã đưa đến sự liên minh giữa nhiềubộ lạc lớn với nhau (mà sử cũ gọi là 15 bộ) thành một lãnh thổ chung do bộ lạc VănLang làm trung tâm. Liên minh bộ lạc Văn Lang là ngưỡng cửa của một quốc gia đầutiên trong lịch sử Việt Nam.Căn cứ vào phạm vi phân bố của văn hóa Đông Sơn, chúng ta thấy trùng khớp vớicương vực của Văn Lang thời Hùng Vương. Cương vực đó có 15 bộ lạc lớn, bên cạnhnhững bộ lạc nhỏ khác sinh sống, có mối quan hệ láng giềng chặt chẽ do có quá trìnhcùng chung sống bên nhau, có chung một số phận lịch sử, một nhu cầu để tồn tại vàphát triển, đã dần dần tạo nên cho cả cộng đồng cư dân một lối sống chung, văn hóachung. Và như vậy, từ các đơn vị cộng cư của một xã hội nguyên thuỷ, bộ lạc đã hìnhthành các đơn vị hành chính (bộ) của một quốc gia cùng với sự hình thành lãnh thổchung và một tổ chức chung để quản lý và điều hành xã hội.Nha nuoc au lacNgười Lạc Việt và người Tây Âu vốn từ lâu đã có mối quan hệ kinh tế-văn hóa gầngũi. Thủ lĩnh của nhóm người Tây Âu sống trên đất Văn Lang là Thục Phán. Liên minhbộ lạc Tây Âu ngày càng mạnh lên.Từ trước cuộc xâm lăng của quân Tần, giữa vua Hùng và họ Thục đã xảy ra một cuộcxung đột kéo dài chưa phân thắng bại. Trong bối cảnh đó, cuộc xâm lăng của quânTần xảy ra ồ ạt. Đứng trước tình hình mới, hai bên chấm dứt xung đột, cùng chiếnđấu chống ngoại xâm. Kháng chiến thắng lợi, Thục Phán với tư cách người chỉ huychung đã được thay thế Hùng Vương làm vua, đặt tên nước mới là Âu Lạc. Quốc giaÂu Lạc ra đời khoảng đầu thế kỷ III tr.CN.Nước Âu Lạc là bước kế tục và phát triển cao hơn của nước Văn Lang và trên mộtphạm vi rộng lớn hơn của người Việt và người Tây Âu. Tổ chức bộ máy nhà nước vàcác đơn vị hành chính dưới thời Âu Lạc vẫn chưa có gì thay đổi khác với thời VănLang của các Vua Hùng. Đứng đầu nhà nước là Thục An Dương Vương. Dưới đó,trong triều vẫn có các Lạc hầu giúp vua cai quản đất nước. Ở các địa phương (bộ)vẫn do các Lạc tướng đứng đầu quản lý. Đơn vị hành chính cấp cơ sở vẫn là các côngxã nông thôn (kẻ, chiềng, chạ).Mặc dù nước Âu Lạc tồn tại không lâu, chỉ trong khoảng từ năm 208 đến năm 179tr.CN, nhưng về các mặt vẫn tiếp tục được phát triển trên cơ sở kế thừa những thànhtựu đã đạt được thời Văn Lang, nhất là trên lĩnh vực quân sự.Quốc gia Văn Lang-Âu L ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn Lang Âu Lạc Sự giải thể của công xã công xã thị tộc sự ra đời của công xã công xã nông thônGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 103 0 0
-
Những phát hiện của C. Mác về Ấn Độ và tôn giáo Ấn Độ
10 trang 24 0 0 -
Nghiên cứu của C. Mác về công xã nông thôn ở Ấn Độ
13 trang 18 0 0 -
5 trang 18 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Cơ, Tiên Phước
4 trang 17 0 0 -
19 trang 10 0 0
-
8 trang 10 0 0
-
Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ
7 trang 10 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
8 trang 10 0 0 -
8 trang 10 0 0