Vua Việt Nam
Số trang: 19
Loại file: doc
Dung lượng: 516.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vua Việt Nam là danh sách các vị vua nước Việt Nam từ khi bắt đầu hình thành nhà nước tới hết thời phong kiến.Do hoàn cảnh lịch sử, vua Việt Nam có thể có những danh hiệu khác nhau, cao nhất là hoàng đế, thấp hơn là "vương", thấp nữa là "công" hoặc "Tiết độ sứ".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vua Việt Nam Vua Việt NamVua Việt Nam là danh sách các vị vua nước Việt Nam từ khi bắt đầu hình thànhnhà nước tới hết thời phong kiến.Do hoàn cảnh lịch sử, vua Việt Nam có thể có những danh hiệu khác nhau, caonhất là hoàng đế, thấp hơn là vương, thấp nữa là công hoặc Tiết độ sứ.Khái quátMột vị vua Việt Nam vào khoảng giữa thế kỷ 19Sau thời kỳ Bắc thuộc đến triều đại nhà Lý một số vị vua đã xưng hoàng đế, đây là điềuthách thức thần quyền của các vua Trung Quốc, người vẫn tự xưng là con trời (thiên tử)vâng mạng trời (thiên mệnh) cai trị thiên hạ, và đụng chạm tới tính chính danh của họ, tứclúc đó thế giới có đến hai vua. Sau các cuộc tấn công thất bại của nhà Tống, người Hoa đãphải công nhận quyền lực của người Việt ở Thăng Long. Nước Việt được xem như mộtdạng chư hầu đặc biệt mà Trung Quốc không thể sát nhập bằng vũ lực nhưng, ngược lại,người Việt cũng phải công nhận Trung Quốc là một nước lớn, về phương diện ngoại giaophải chịu lép nhường thần quyền con trời, mạng trời cao hơn cho vua Trung Quốc, tuy vuaViệt vẫn có quyền xưng là con trời và vâng mạng trời cai trị dân đối với dân nước Việt. VuaViệt Nam được tự ví mình với Mặt Trời như vua Trung Quốc. Từ đây mô hình chính trị TrungHoa đã được Việt hóa và phát triển để khẳng định ngai vua ở Thăng Long là ngai vàng củaHoàng đế nước Nam người trị vì Vương quốc phía nam theo mệnh trời. Hệ thống triềuđình của các vua nước Việt cũng tương tự các triều đình của vua chúa Trung Quốc, các nghithức và danh phận của các vị quan cũng tương tự như quan lại Trung Quốc.Các vị vua nước Việt đã sử dụng rất nhiều nghi thức, biểu tượng chỉ dành riêng cho vuaTrung Quốc như áo long bào màu vàng có rồng 5 móng, giường long sàng, ngôi cửu ngũ, khichết thì dùng từ băng hà và xây lăng có đường hầm dẫn xuống huyệt. Các vua nước Việtđược chính thức dùng các nghi thức đặc biệt nhạy cảm với vua Trung Quốc như thờ trời, tếtrời ở đàn Nam Giao, được quyền cai quản các thần linh ở nước Việt, được quyền phongchức tước cho các thánh, thần, sông núi ở nước Việt, có lẽ chỉ ngoại trừ vua Đồng Khánh làvị vua Việt Nam duy nhất chịu làm em của một nữ thần mà thôi...; có vua Việt Nam cònmượn cớ đau chân để khỏi quỳ gối trước chiếu chỉ vua Trung Quốc để chứng tỏ mình khôngphải là cấp dưới của vua Trung Quốc. Tóm lại, các vị vua của Việt Nam là các vị vua thực sựnhư các vua Trung Quốc.Các vua Việt Nam đã dùng gần như đầy đủ các nghi thức thần quyền phong kiến dành riêngcho vua chúa Trung Quốc, chỉ có cái khác duy nhất là quyền lực thần quyền này không đượcphép áp đặt lên dân Trung Quốc, ngược lại, quyền lực thần quyền của vua chúa Trung Quốccũng không áp đặt được lên vua quan và dân nước Việt, các quan của triều đình Việt Nam thìchỉ tuân lệnh và trung thành với vua Việt Nam mà thôi.Thiên mệnh của vua Trung Quốc chỉ kéo dài đến biên giới Hoa-Việt, biên giới này về cơ bảngần giống với ngày nay. Theo ý thức thần quyền của hai chế độ phong kiến thì biên giới nàydo Trời vạch sẵn và được Trời cũng như các thần bảo vệ. Cả hai nước đều ý thức được tầmquan trọng của đường biên giới này trong việc duy trì quyền lực giữa hai nước và đã giữđược sự cố định truyền thống của nó trong một thời gian rất dài trong lịch sử. Quan hệ triềucống với Trung Quốc được coi là lựa chọn thay thế duy nhất cho đối đầu, chiến tranh hoặccấm vận kinh tế với giá rẻ nhất.Vì vậy Việt Nam trên danh nghĩa vẫn là một nước chư hầu của Trung Quốc, hầu hết các vịvua Việt Nam lên ngôi đều phải chịu sắc phong của Trung Quốc; hoặc phải để vua TrungQuốc hợp thức hóa vương vị và thần quyền của mình như vua Quang Trung. Vào lúc loạn lạcthay đổi triều đại ở Việt Nam là cơ hội tốt để các triều đại phong kiến phương bắc mượn cớgiúp vua triều trước, không chịu sắc phong cho vua mới hoặc đem quân qua can thiệp nhằmchiếm đóng và đô hộ lâu dài nước Việt như thời nhà Minh, nhà Thanh. Một số vua khác chỉ trịvì trên danh nghĩa, quyền lực thực sự lại nằm trong các vị chúa hoặc các đại thần và phe cánh.Hầu hết các vị vua đều được biết bằng miếu hiệu, trong khi các vua nhà Nguyễn được biếtbằng niên hiệu.Sau đây là danh sách các vị vua Việt Nam từ khi hình thành nhà nước đến hết thời kỳ phongkiến.Hồng Bàng và Văn LangThời Hồng Bàng và nước Văn Lang mang tính truyền thuyết, có nhiều giả thuyết chưa thốngnhất. Tên hiệu các vua Hùng được Hùng triều ngọc phả ghi gồm các vua như sau[1]: Hùng Vương Tên húy Trị vì[1] Kinh Dương Vương, Lục Dương Vương Hùng Dương hay Lộc 3054-2839 TCN[cần dẫn nguồn] Tục Lạc Long Quân, Hùng Trị vì từ năm 2839-2439 TCN, có nhiều Hùng Hiền Vương Hiền hay Sùng Lãm đời vua đều xưng là Hùng Hiền Vương Trị vì từ 2439-2218 TCN gồm nhiều đời Hùng Quốc Vương Lân Lang vua, đều xưng là Hùng Quốc Vương Gồm nhiều vua Trị vì từ 2218-1918 TCN, Hùng Diệp Vương Bảo Lang đều xưng Hùng Diệp Vương Gồm nhiều đời vua trị vì từ 1918-1718 Hùng Hy Vương Viên Lang TCN, đều xưng Hùng Hy Vương Gồm nhiều đời vua trị vì từ 1718-1631 Hùng Huy Vương Pháp Hải Lang TCN, đều xưng Hùng Huy Vương Gồm nhiều đời vua trị vì từ 1631-1431Hùng Chiêu Vương Lang Liêu TCN, đều xưng Hùng CHiêu Vương Gồm nhi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vua Việt Nam Vua Việt NamVua Việt Nam là danh sách các vị vua nước Việt Nam từ khi bắt đầu hình thànhnhà nước tới hết thời phong kiến.Do hoàn cảnh lịch sử, vua Việt Nam có thể có những danh hiệu khác nhau, caonhất là hoàng đế, thấp hơn là vương, thấp nữa là công hoặc Tiết độ sứ.Khái quátMột vị vua Việt Nam vào khoảng giữa thế kỷ 19Sau thời kỳ Bắc thuộc đến triều đại nhà Lý một số vị vua đã xưng hoàng đế, đây là điềuthách thức thần quyền của các vua Trung Quốc, người vẫn tự xưng là con trời (thiên tử)vâng mạng trời (thiên mệnh) cai trị thiên hạ, và đụng chạm tới tính chính danh của họ, tứclúc đó thế giới có đến hai vua. Sau các cuộc tấn công thất bại của nhà Tống, người Hoa đãphải công nhận quyền lực của người Việt ở Thăng Long. Nước Việt được xem như mộtdạng chư hầu đặc biệt mà Trung Quốc không thể sát nhập bằng vũ lực nhưng, ngược lại,người Việt cũng phải công nhận Trung Quốc là một nước lớn, về phương diện ngoại giaophải chịu lép nhường thần quyền con trời, mạng trời cao hơn cho vua Trung Quốc, tuy vuaViệt vẫn có quyền xưng là con trời và vâng mạng trời cai trị dân đối với dân nước Việt. VuaViệt Nam được tự ví mình với Mặt Trời như vua Trung Quốc. Từ đây mô hình chính trị TrungHoa đã được Việt hóa và phát triển để khẳng định ngai vua ở Thăng Long là ngai vàng củaHoàng đế nước Nam người trị vì Vương quốc phía nam theo mệnh trời. Hệ thống triềuđình của các vua nước Việt cũng tương tự các triều đình của vua chúa Trung Quốc, các nghithức và danh phận của các vị quan cũng tương tự như quan lại Trung Quốc.Các vị vua nước Việt đã sử dụng rất nhiều nghi thức, biểu tượng chỉ dành riêng cho vuaTrung Quốc như áo long bào màu vàng có rồng 5 móng, giường long sàng, ngôi cửu ngũ, khichết thì dùng từ băng hà và xây lăng có đường hầm dẫn xuống huyệt. Các vua nước Việtđược chính thức dùng các nghi thức đặc biệt nhạy cảm với vua Trung Quốc như thờ trời, tếtrời ở đàn Nam Giao, được quyền cai quản các thần linh ở nước Việt, được quyền phongchức tước cho các thánh, thần, sông núi ở nước Việt, có lẽ chỉ ngoại trừ vua Đồng Khánh làvị vua Việt Nam duy nhất chịu làm em của một nữ thần mà thôi...; có vua Việt Nam cònmượn cớ đau chân để khỏi quỳ gối trước chiếu chỉ vua Trung Quốc để chứng tỏ mình khôngphải là cấp dưới của vua Trung Quốc. Tóm lại, các vị vua của Việt Nam là các vị vua thực sựnhư các vua Trung Quốc.Các vua Việt Nam đã dùng gần như đầy đủ các nghi thức thần quyền phong kiến dành riêngcho vua chúa Trung Quốc, chỉ có cái khác duy nhất là quyền lực thần quyền này không đượcphép áp đặt lên dân Trung Quốc, ngược lại, quyền lực thần quyền của vua chúa Trung Quốccũng không áp đặt được lên vua quan và dân nước Việt, các quan của triều đình Việt Nam thìchỉ tuân lệnh và trung thành với vua Việt Nam mà thôi.Thiên mệnh của vua Trung Quốc chỉ kéo dài đến biên giới Hoa-Việt, biên giới này về cơ bảngần giống với ngày nay. Theo ý thức thần quyền của hai chế độ phong kiến thì biên giới nàydo Trời vạch sẵn và được Trời cũng như các thần bảo vệ. Cả hai nước đều ý thức được tầmquan trọng của đường biên giới này trong việc duy trì quyền lực giữa hai nước và đã giữđược sự cố định truyền thống của nó trong một thời gian rất dài trong lịch sử. Quan hệ triềucống với Trung Quốc được coi là lựa chọn thay thế duy nhất cho đối đầu, chiến tranh hoặccấm vận kinh tế với giá rẻ nhất.Vì vậy Việt Nam trên danh nghĩa vẫn là một nước chư hầu của Trung Quốc, hầu hết các vịvua Việt Nam lên ngôi đều phải chịu sắc phong của Trung Quốc; hoặc phải để vua TrungQuốc hợp thức hóa vương vị và thần quyền của mình như vua Quang Trung. Vào lúc loạn lạcthay đổi triều đại ở Việt Nam là cơ hội tốt để các triều đại phong kiến phương bắc mượn cớgiúp vua triều trước, không chịu sắc phong cho vua mới hoặc đem quân qua can thiệp nhằmchiếm đóng và đô hộ lâu dài nước Việt như thời nhà Minh, nhà Thanh. Một số vua khác chỉ trịvì trên danh nghĩa, quyền lực thực sự lại nằm trong các vị chúa hoặc các đại thần và phe cánh.Hầu hết các vị vua đều được biết bằng miếu hiệu, trong khi các vua nhà Nguyễn được biếtbằng niên hiệu.Sau đây là danh sách các vị vua Việt Nam từ khi hình thành nhà nước đến hết thời kỳ phongkiến.Hồng Bàng và Văn LangThời Hồng Bàng và nước Văn Lang mang tính truyền thuyết, có nhiều giả thuyết chưa thốngnhất. Tên hiệu các vua Hùng được Hùng triều ngọc phả ghi gồm các vua như sau[1]: Hùng Vương Tên húy Trị vì[1] Kinh Dương Vương, Lục Dương Vương Hùng Dương hay Lộc 3054-2839 TCN[cần dẫn nguồn] Tục Lạc Long Quân, Hùng Trị vì từ năm 2839-2439 TCN, có nhiều Hùng Hiền Vương Hiền hay Sùng Lãm đời vua đều xưng là Hùng Hiền Vương Trị vì từ 2439-2218 TCN gồm nhiều đời Hùng Quốc Vương Lân Lang vua, đều xưng là Hùng Quốc Vương Gồm nhiều vua Trị vì từ 2218-1918 TCN, Hùng Diệp Vương Bảo Lang đều xưng Hùng Diệp Vương Gồm nhiều đời vua trị vì từ 1918-1718 Hùng Hy Vương Viên Lang TCN, đều xưng Hùng Hy Vương Gồm nhiều đời vua trị vì từ 1718-1631 Hùng Huy Vương Pháp Hải Lang TCN, đều xưng Hùng Huy Vương Gồm nhiều đời vua trị vì từ 1631-1431Hùng Chiêu Vương Lang Liêu TCN, đều xưng Hùng CHiêu Vương Gồm nhi ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 142 0 0 -
69 trang 71 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 56 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 43 0 0 -
26 trang 41 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 40 0 0 -
4 trang 39 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 39 0 0