Sự hài lòng của người sử dụng lao động đối với chất lượng sinh viên tốt nghiệp Trường Đại học Tài chính - Kế toán
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 304.42 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của bài viết "Sự hài lòng của người sử dụng lao động đối với chất lượng sinh viên tốt nghiệp Trường Đại học Tài chính - Kế toán" nhằm xác định và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người sử dụng lao động đối với sinh viên tốt nghiệp Trường Đại học Tài chính - Kế toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự hài lòng của người sử dụng lao động đối với chất lượng sinh viên tốt nghiệp Trường Đại học Tài chính - Kế toán TẠP CHÍ KHOA HỌC TÀI CHÍNH KẾ TOÁN SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG SINH VIÊN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN EMPLOYERS’ SATISFACTION WITH GRADUATES’ QUALITY OF THE UNIVERSITY OF FINANCE AND ACCOUNTANCY Ngày nhận bài : 17.8.2022 TS. Nguyễn Thị Như Mai - ThS. Nguyễn Vũ Như Quỳnh Ngày nhận kết quả phản biện : 07.9.2022 Trường Đại học Tài chính - Kế toán Ngày duyệt đăng : 20.9.2022 TÓM TẮT Đào tạo sinh viên tốt nghiệp đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng lao động là một vấn đề quan trọng đối với các cơ sở giáo dục đại học. Mục đích của bài viết nhằm xác định và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người sử dụng lao động đối với sinh viên tốt nghiệp Trường Đại học Tài chính - Kế toán. Dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu này là phản hồi của 386 nhà quản lý tại các đơn vị sử dụng lao động. Kết quả phân tích nhân tố khám phá và hồi quy tuyến tính chỉ ra 4 nhân tố có ảnh hưởng đến sự hài lòng của người sử dụng lao động đối với sinh viên tốt nghiệp theo mức độ giảm dần lần lượt là: kiến thức và kỹ năng chuyên môn, tổng quát; năng lực cá nhân; năng lực trí tuệ; khả năng tương tác. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để Nhà trường cập nhật và phát triển chương trình đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội. Từ khóa: chất lượng sinh viên tốt nghiệp; người sử dụng lao động; Trường Đại học Tài chính - Kế toán; sự hài lòng ABSTRACT Training graduates to meet the requirements of employers is an important issue for higher education institutions. This article aims to identify and analyze the factors affecting the employers’ satisfaction with graduates of the University of Finance and Accountancy. In this study, the data were collected from the survey of 386 managers of companies. The results of exploratory factor analysis and linear regression have shown that there are four factors that affect the employers’ satisfaction on graduates in decreasing order: Generic and specific skills and knowledge of graduates; the personal abilities of graduates; the intellectual abilities of graduates; the interpersonal abilities of graduates. The research results are an important basis for the University of Finance and Accountancy to update and develop the undergraduate curriculum to better meet the society’s requirements for the graduates’ quality. Keywords: graduates’ quality; employers; University of Finance and Accountancy; satisfaction 1. Giới thiệu Mục tiêu chính của giáo dục đại học là chuẩn bị cho sinh viên tốt nghiệp đầy đủ kiến thức và kỹ năng để họ có thể thực hiện tốt tại nơi làm việc sau khi được tuyển dụng. Vì vậy, đào tạo sinh viên ra trường đáp ứng yêu cầu của xã hội là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các cơ sở giáo dục đại học. Do đó, để đánh giá việc sinh viên tốt nghiệp có đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng lao động cần đánh giá sự hài lòng của người sử dụng lao động đối với sinh viên tốt nghiệp thông qua các kiến thức và kỹ năng cần thiết mà sinh viên được trang bị. Một số kỹ năng cần thiết với sinh viên tốt nghiệp để đáp ứng yêu cầu công việc nhằm tăng cường sự hài lòng của người sử dụng lao động đã được phân tích, đánh giá và trình bày trong nhiều nghiên 68 ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN cứu. Lowden và cộng sự (2011) cho rằng, các nhà tuyển dụng mong đợi sinh viên tốt nghiệp có năng lực kỹ thuật và kỷ luật từ bằng cấp của họ và yêu cầu sinh viên tốt nghiệp phải thể hiện một loạt các kỹ năng mềm như kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lãnh đạo, tư duy phản biện và giải quyết vấn đề và kỹ năng quản lý. Trong khi đó Shah và Nair (2011) cho rằng sinh viên tốt nghiệp cần đạt các tiêu chí như Năng lực cá nhân; Kiến thức chuyên môn; Kỹ năng cốt lõi hay Kiến thức; và Kỹ năng chuyên môn, tổng quát. Ngoài ra, nghiên cứu của Nguyen và cộng sự (2015) đã phân loại kỹ năng làm việc của sinh viên tốt nghiệp thành ba nhóm chính: nhóm kỹ năng kỹ thuật, nhóm kỹ năng nhận thức, nhóm kỹ năng xã hội và hành vi. Kỹ năng xã hội và hành vi phản ánh các kỹ năng mềm của sinh viên tốt nghiệp, bao gồm kỹ năng giao tiếp và ứng xử, kỷ luật công việc, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình và kỹ năng đàm phán. Các tác giả cho rằng hầu hết các nhà tuyển dụng đánh giá kỹ năng nhận thức và hành vi xã hội cao hơn kỹ năng kỹ thuật (phản ánh kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp). Bên cạnh kỹ năng mềm, kỹ năng chuyên môn và thái độ làm việc của sinh viên tốt nghiệp là những yếu tố cần thiết để đáp ứng yêu cầu công việc. Từ quan điểm của người sử dụng lao động, Trinh và cộng sự (2016) cho rằng việc đào tạo của các trường đại học chỉ đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự hài lòng của người sử dụng lao động đối với chất lượng sinh viên tốt nghiệp Trường Đại học Tài chính - Kế toán TẠP CHÍ KHOA HỌC TÀI CHÍNH KẾ TOÁN SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG SINH VIÊN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN EMPLOYERS’ SATISFACTION WITH GRADUATES’ QUALITY OF THE UNIVERSITY OF FINANCE AND ACCOUNTANCY Ngày nhận bài : 17.8.2022 TS. Nguyễn Thị Như Mai - ThS. Nguyễn Vũ Như Quỳnh Ngày nhận kết quả phản biện : 07.9.2022 Trường Đại học Tài chính - Kế toán Ngày duyệt đăng : 20.9.2022 TÓM TẮT Đào tạo sinh viên tốt nghiệp đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng lao động là một vấn đề quan trọng đối với các cơ sở giáo dục đại học. Mục đích của bài viết nhằm xác định và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người sử dụng lao động đối với sinh viên tốt nghiệp Trường Đại học Tài chính - Kế toán. Dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu này là phản hồi của 386 nhà quản lý tại các đơn vị sử dụng lao động. Kết quả phân tích nhân tố khám phá và hồi quy tuyến tính chỉ ra 4 nhân tố có ảnh hưởng đến sự hài lòng của người sử dụng lao động đối với sinh viên tốt nghiệp theo mức độ giảm dần lần lượt là: kiến thức và kỹ năng chuyên môn, tổng quát; năng lực cá nhân; năng lực trí tuệ; khả năng tương tác. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để Nhà trường cập nhật và phát triển chương trình đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội. Từ khóa: chất lượng sinh viên tốt nghiệp; người sử dụng lao động; Trường Đại học Tài chính - Kế toán; sự hài lòng ABSTRACT Training graduates to meet the requirements of employers is an important issue for higher education institutions. This article aims to identify and analyze the factors affecting the employers’ satisfaction with graduates of the University of Finance and Accountancy. In this study, the data were collected from the survey of 386 managers of companies. The results of exploratory factor analysis and linear regression have shown that there are four factors that affect the employers’ satisfaction on graduates in decreasing order: Generic and specific skills and knowledge of graduates; the personal abilities of graduates; the intellectual abilities of graduates; the interpersonal abilities of graduates. The research results are an important basis for the University of Finance and Accountancy to update and develop the undergraduate curriculum to better meet the society’s requirements for the graduates’ quality. Keywords: graduates’ quality; employers; University of Finance and Accountancy; satisfaction 1. Giới thiệu Mục tiêu chính của giáo dục đại học là chuẩn bị cho sinh viên tốt nghiệp đầy đủ kiến thức và kỹ năng để họ có thể thực hiện tốt tại nơi làm việc sau khi được tuyển dụng. Vì vậy, đào tạo sinh viên ra trường đáp ứng yêu cầu của xã hội là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các cơ sở giáo dục đại học. Do đó, để đánh giá việc sinh viên tốt nghiệp có đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng lao động cần đánh giá sự hài lòng của người sử dụng lao động đối với sinh viên tốt nghiệp thông qua các kiến thức và kỹ năng cần thiết mà sinh viên được trang bị. Một số kỹ năng cần thiết với sinh viên tốt nghiệp để đáp ứng yêu cầu công việc nhằm tăng cường sự hài lòng của người sử dụng lao động đã được phân tích, đánh giá và trình bày trong nhiều nghiên 68 ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN cứu. Lowden và cộng sự (2011) cho rằng, các nhà tuyển dụng mong đợi sinh viên tốt nghiệp có năng lực kỹ thuật và kỷ luật từ bằng cấp của họ và yêu cầu sinh viên tốt nghiệp phải thể hiện một loạt các kỹ năng mềm như kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lãnh đạo, tư duy phản biện và giải quyết vấn đề và kỹ năng quản lý. Trong khi đó Shah và Nair (2011) cho rằng sinh viên tốt nghiệp cần đạt các tiêu chí như Năng lực cá nhân; Kiến thức chuyên môn; Kỹ năng cốt lõi hay Kiến thức; và Kỹ năng chuyên môn, tổng quát. Ngoài ra, nghiên cứu của Nguyen và cộng sự (2015) đã phân loại kỹ năng làm việc của sinh viên tốt nghiệp thành ba nhóm chính: nhóm kỹ năng kỹ thuật, nhóm kỹ năng nhận thức, nhóm kỹ năng xã hội và hành vi. Kỹ năng xã hội và hành vi phản ánh các kỹ năng mềm của sinh viên tốt nghiệp, bao gồm kỹ năng giao tiếp và ứng xử, kỷ luật công việc, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình và kỹ năng đàm phán. Các tác giả cho rằng hầu hết các nhà tuyển dụng đánh giá kỹ năng nhận thức và hành vi xã hội cao hơn kỹ năng kỹ thuật (phản ánh kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp). Bên cạnh kỹ năng mềm, kỹ năng chuyên môn và thái độ làm việc của sinh viên tốt nghiệp là những yếu tố cần thiết để đáp ứng yêu cầu công việc. Từ quan điểm của người sử dụng lao động, Trinh và cộng sự (2016) cho rằng việc đào tạo của các trường đại học chỉ đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất lượng sinh viên tốt nghiệp Người sử dụng lao động Đào tạo sinh viên tốt nghiệp Giáo dục đại học Phát triển kỹ năng cho sinh viên Đánh giá việc sinh viên tốt nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 218 1 0
-
171 trang 213 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 209 0 0 -
27 trang 193 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 168 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 158 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 157 0 0 -
200 trang 147 0 0
-
7 trang 143 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 138 0 0