SỰ HÌNH THÀNH VƯƠNG QUỐC CHĂM PA VÀ PHÙ NAM
Số trang: 26
Loại file: docx
Dung lượng: 72.72 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn hóa Sa Huỳnh (khoảng 1000 năm TCN- cuối thế kỷ thứ 2) ở miềnTrung cùng với văn hóa Đông Sơn ở phía Bắc và văn hóa Óc Eo ở phíaNam đã tạo thành “tam giác văn hóa” của Việt Nam. Và hiện nay cácchuyên gia đều thừa nhận rằng, sự ra đời của nhà nước Chăm Pa chính làkết quả từ sự kế tục văn hóa Sa Huỳnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ HÌNH THÀNH VƯƠNG QUỐC CHĂM PA VÀ PHÙ NAMSỰ HÌNH THÀNH VƯƠNG QUỐC CHĂM PA VÀ PHÙ NAM1. Sự hình thành vương quốc Chăm Pa1.1. Cơ sở kinh tế và văn hóa Văn hóa Sa Huỳnh (khoảng 1000 năm TCN- cuối thế kỷ th ứ 2) ở mi ềnTrung cùng với văn hóa Đông Sơn ở phía Bắc và văn hóa Óc Eo ở phíaNam đã tạo thành “tam giác văn hóa” của Việt Nam. Và hiện nay cácchuyên gia đều thừa nhận rằng, sự ra đời của nhà n ước Chăm Pa chính làkết quả từ sự kế tục văn hóa Sa Huỳnh. Văn hóa Sa Huỳnh đã bước vào giai đoạn sắt sớm với những thành t ựuđặc sắc trên cơ sở văn hóa thời đại Đồng Thau, từ đó, họ không chỉ giỏinghề nông, thông thạo nghề biển, mà còn có kỹ thuật rèn sắt rất pháttriển. Năm 1909, người ta đã tìm thấy tại đây khoảng 200 chiếc quan tàibằng chum, cùng với rất nhiều công cụ sản xuất, vũ khí, trang sức rất tinhxảo… . Từ đó, người ta nhận định, từ xa xưa, cư dân Sa Huỳnh đã b ắtđầu có sự phân hóa về tầng lớp trong xã hội, đó chính là ti ền đ ề cho vi ệchình thành nhà nước sau này.1.2. Cơ sở về dân cư Giáo sư Lương Ninh khẳng định: “Không có một tộc gọi là Chăm riêngbiệt ngay từ đầu mà chỉ là một bộ phận dân cư nói tiếng Malayo –Polynesian… sống ở ven biển miền Trung Việt Nam hiện nay, được gọi làChăm do gắn bó với Chăm Pa, từ khi họ thành lập v ương qu ốc Chăm Pa”.Hiện nay một bộ phận người Chăm còn nói tiếng Malayo – Chamic. Họthuộc dòng Mã Lai - Đa Đảo, còn người Sa Huỳnh có th ể thu ộc ngườiIndonésien. Rõ ràng dân cư Sa Huỳnh là bộ phận của cộng đồng ng ườitương đối lớn phân bố trên nhiều hải đảo Đông Nam Á thuộc đại chủngAustraloid với đặc trưng da đen, tóc xoăn…, họ di cư vào sinh sống t ạiven biển Trung Bộ và Tây Nguyên1.3. Sự ra đời vương quốc Chăm Pa Ngay từ khi chưa trở thành một đất nước, nơi đây đã có hai bộ lạc làbộ tộc Dừa (Nakirela vams’a) ở phía Bắc, vùng Nghĩa Bình – Qu ảng Ngãingày nay, và bộ tộc Cau (Kramuka vams’a) ở phía Nam, vùng Thuận Hải –Phú Khánh, Khánh Hòa ngày nay. Họ vừa liên kết, vừa đ ấu tranh đ ể giànhquyền thống trị đất nước, mà trước tiên, bộ tộc Cau đã lập nên một tiểuquốc riêng vào khoảng đầu Công nguyên là Panduranga, kinh đô có th ểđặt tại Phan Rang hoặc Nha Trang. Tuy nhiên, bộ tộc Dừa vẫn chịu sự đô hộ của nhà Hán, nhiều cuộc đấutranh đã được diễn ra, tiêu biểu như cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng (năm40), khởi nghĩa của 2.000 dân Tượng Lâm (năm 100), cuộc kh ởi nghĩa c ủanhân dân đánh huyện Tượng Lâm, đốt phá thành trì, giết trưởng lại (năm136-137)… Đến đời Hán sơ bình (190-193), nhân lúc Trung Hoa đang rối loạn,nhân dân huyện Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên, phối hợp vớicư dnâ Cửu Chân và Nhật Nam đã nổi dậy giành được chính quy ền, lậpnên nước Lâm Ấp.1.4. Tên gọi Chăm Pa Các thư tịch cổ Trung Hoa gọi nhà nước mới thành lập ấy là Lâm Ấp,đó là tên gọi Tượng Lâm, sau khi bỏ chữ “Tượng” thì được gọi là LâmẤp. Tên gọi Chăm Pa còn có thể được tìm thấy qua các bia ký. Đó có th ể làtên một loài hoa đẹp – hoa Đại (Michelia Champaca Linnae), hoặc tên m ộtđịa danh ở phía Bắc Ấn Độ, hạ lưu sông Hằng Ngoài ra các tài liệu cổ của Trung Hoa còn gọi vương quốc này bằngcác tên gọi khác như Chiêm Thành, Chiêm Bà, Chiêm Bất Lao. Khoảngthế kỷ thứ V-VI, Lâm Ấp chính thức đổi tên thành Chăm Pa. Ngoài raChăm Pa còn có tên gọi khác là Hoàn Vương, có th ể có nghĩa là vua c ủacác vị vua.1.5. Địa bàn nước Chăm Pa Sách “Chư phiên chí” viết: Chiêm thành ở phía đông, đường biển thôngvới Quảng Châu, phía Tây giáp Vân Nam, phía Nam đến Chân lạp, phíaBắc giáp Giao Chỉ, thông với Ung Châu… Đất nước đó đông-tây 700 dặm,nam-bắc 3000 dặm.”. Kết hợp thêm nhiều nguồn sử liệu khác, có th ể xácđịnh địa bàn chính xác của Chăm pa như sau: Lãnh thổ vương quốc Chăm pa cổ xưa nằm dọc theo bờ bi ển mi ềnTrung Việt Nam. Đó là dải đất hẹp nằm dưới chân d ải Trường S ơn. M ộtsố đồi núi nối liền cao nguyên với biển tạo thành các đèo Ngang, Hải Vânvà đèo Cả. Giới hạn cực Bắc là dãy Hoành Sơn với di tích Lâm Ấp thổ lũyvà với ghi chép thư tịch quy định ranh giới này vào năm 347. Giới h ạn c ựcNam giáp giới tỉnh Thuận Hải với Đồng Nai, thu tịch ghi phía Nam LâmẤp giáp Phù Nam nhưng không chỉ định cụ thể Kinh đô đầu tiên của Lâm ấp là Trà Kiệu – Qu ảng Nam, theo Th ủyKinh Chí thì “Thành ấy ở phía tây khúc sông là kinh đô Lâm ấp, l ập ởĐiển Xung, cách bờ biển 40 dặm. Về phía tây nam giáp núi, phía đông bắctrông ra sông. Nhiều lớp hào bao quanh chân thành, và bên ngoài các hàovề phía đông nam sông chảy men bờ thành. B ề đông tây của thành thì dài,bề nam bắc thì hẹp. Phía bắc, sông uốn khúc ch ảy t ừ đông tây vàothành. Chu vi 8 lý 120 bộ. Thành xây gạch cao 2 trượng, trên thành cótường gạch cao 1 trượng, trổ lổ vuông, trên dựng ván, trên ván có gác c ấtlên, trên gác có mái, trên mái có lầu, lầu cao thì sáu, b ảy tr ượng; l ầu th ấpthì bốn, năm trượng... Cách kiến trúc mạnh nhưng vụng... Trong thành l ạicó thành nhỏ chu vi 230 bộ. Nhà họp và điện ngồi đều khô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ HÌNH THÀNH VƯƠNG QUỐC CHĂM PA VÀ PHÙ NAMSỰ HÌNH THÀNH VƯƠNG QUỐC CHĂM PA VÀ PHÙ NAM1. Sự hình thành vương quốc Chăm Pa1.1. Cơ sở kinh tế và văn hóa Văn hóa Sa Huỳnh (khoảng 1000 năm TCN- cuối thế kỷ th ứ 2) ở mi ềnTrung cùng với văn hóa Đông Sơn ở phía Bắc và văn hóa Óc Eo ở phíaNam đã tạo thành “tam giác văn hóa” của Việt Nam. Và hiện nay cácchuyên gia đều thừa nhận rằng, sự ra đời của nhà n ước Chăm Pa chính làkết quả từ sự kế tục văn hóa Sa Huỳnh. Văn hóa Sa Huỳnh đã bước vào giai đoạn sắt sớm với những thành t ựuđặc sắc trên cơ sở văn hóa thời đại Đồng Thau, từ đó, họ không chỉ giỏinghề nông, thông thạo nghề biển, mà còn có kỹ thuật rèn sắt rất pháttriển. Năm 1909, người ta đã tìm thấy tại đây khoảng 200 chiếc quan tàibằng chum, cùng với rất nhiều công cụ sản xuất, vũ khí, trang sức rất tinhxảo… . Từ đó, người ta nhận định, từ xa xưa, cư dân Sa Huỳnh đã b ắtđầu có sự phân hóa về tầng lớp trong xã hội, đó chính là ti ền đ ề cho vi ệchình thành nhà nước sau này.1.2. Cơ sở về dân cư Giáo sư Lương Ninh khẳng định: “Không có một tộc gọi là Chăm riêngbiệt ngay từ đầu mà chỉ là một bộ phận dân cư nói tiếng Malayo –Polynesian… sống ở ven biển miền Trung Việt Nam hiện nay, được gọi làChăm do gắn bó với Chăm Pa, từ khi họ thành lập v ương qu ốc Chăm Pa”.Hiện nay một bộ phận người Chăm còn nói tiếng Malayo – Chamic. Họthuộc dòng Mã Lai - Đa Đảo, còn người Sa Huỳnh có th ể thu ộc ngườiIndonésien. Rõ ràng dân cư Sa Huỳnh là bộ phận của cộng đồng ng ườitương đối lớn phân bố trên nhiều hải đảo Đông Nam Á thuộc đại chủngAustraloid với đặc trưng da đen, tóc xoăn…, họ di cư vào sinh sống t ạiven biển Trung Bộ và Tây Nguyên1.3. Sự ra đời vương quốc Chăm Pa Ngay từ khi chưa trở thành một đất nước, nơi đây đã có hai bộ lạc làbộ tộc Dừa (Nakirela vams’a) ở phía Bắc, vùng Nghĩa Bình – Qu ảng Ngãingày nay, và bộ tộc Cau (Kramuka vams’a) ở phía Nam, vùng Thuận Hải –Phú Khánh, Khánh Hòa ngày nay. Họ vừa liên kết, vừa đ ấu tranh đ ể giànhquyền thống trị đất nước, mà trước tiên, bộ tộc Cau đã lập nên một tiểuquốc riêng vào khoảng đầu Công nguyên là Panduranga, kinh đô có th ểđặt tại Phan Rang hoặc Nha Trang. Tuy nhiên, bộ tộc Dừa vẫn chịu sự đô hộ của nhà Hán, nhiều cuộc đấutranh đã được diễn ra, tiêu biểu như cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng (năm40), khởi nghĩa của 2.000 dân Tượng Lâm (năm 100), cuộc kh ởi nghĩa c ủanhân dân đánh huyện Tượng Lâm, đốt phá thành trì, giết trưởng lại (năm136-137)… Đến đời Hán sơ bình (190-193), nhân lúc Trung Hoa đang rối loạn,nhân dân huyện Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên, phối hợp vớicư dnâ Cửu Chân và Nhật Nam đã nổi dậy giành được chính quy ền, lậpnên nước Lâm Ấp.1.4. Tên gọi Chăm Pa Các thư tịch cổ Trung Hoa gọi nhà nước mới thành lập ấy là Lâm Ấp,đó là tên gọi Tượng Lâm, sau khi bỏ chữ “Tượng” thì được gọi là LâmẤp. Tên gọi Chăm Pa còn có thể được tìm thấy qua các bia ký. Đó có th ể làtên một loài hoa đẹp – hoa Đại (Michelia Champaca Linnae), hoặc tên m ộtđịa danh ở phía Bắc Ấn Độ, hạ lưu sông Hằng Ngoài ra các tài liệu cổ của Trung Hoa còn gọi vương quốc này bằngcác tên gọi khác như Chiêm Thành, Chiêm Bà, Chiêm Bất Lao. Khoảngthế kỷ thứ V-VI, Lâm Ấp chính thức đổi tên thành Chăm Pa. Ngoài raChăm Pa còn có tên gọi khác là Hoàn Vương, có th ể có nghĩa là vua c ủacác vị vua.1.5. Địa bàn nước Chăm Pa Sách “Chư phiên chí” viết: Chiêm thành ở phía đông, đường biển thôngvới Quảng Châu, phía Tây giáp Vân Nam, phía Nam đến Chân lạp, phíaBắc giáp Giao Chỉ, thông với Ung Châu… Đất nước đó đông-tây 700 dặm,nam-bắc 3000 dặm.”. Kết hợp thêm nhiều nguồn sử liệu khác, có th ể xácđịnh địa bàn chính xác của Chăm pa như sau: Lãnh thổ vương quốc Chăm pa cổ xưa nằm dọc theo bờ bi ển mi ềnTrung Việt Nam. Đó là dải đất hẹp nằm dưới chân d ải Trường S ơn. M ộtsố đồi núi nối liền cao nguyên với biển tạo thành các đèo Ngang, Hải Vânvà đèo Cả. Giới hạn cực Bắc là dãy Hoành Sơn với di tích Lâm Ấp thổ lũyvà với ghi chép thư tịch quy định ranh giới này vào năm 347. Giới h ạn c ựcNam giáp giới tỉnh Thuận Hải với Đồng Nai, thu tịch ghi phía Nam LâmẤp giáp Phù Nam nhưng không chỉ định cụ thể Kinh đô đầu tiên của Lâm ấp là Trà Kiệu – Qu ảng Nam, theo Th ủyKinh Chí thì “Thành ấy ở phía tây khúc sông là kinh đô Lâm ấp, l ập ởĐiển Xung, cách bờ biển 40 dặm. Về phía tây nam giáp núi, phía đông bắctrông ra sông. Nhiều lớp hào bao quanh chân thành, và bên ngoài các hàovề phía đông nam sông chảy men bờ thành. B ề đông tây của thành thì dài,bề nam bắc thì hẹp. Phía bắc, sông uốn khúc ch ảy t ừ đông tây vàothành. Chu vi 8 lý 120 bộ. Thành xây gạch cao 2 trượng, trên thành cótường gạch cao 1 trượng, trổ lổ vuông, trên dựng ván, trên ván có gác c ấtlên, trên gác có mái, trên mái có lầu, lầu cao thì sáu, b ảy tr ượng; l ầu th ấpthì bốn, năm trượng... Cách kiến trúc mạnh nhưng vụng... Trong thành l ạicó thành nhỏ chu vi 230 bộ. Nhà họp và điện ngồi đều khô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
VƯƠNG QUỐC CHĂM PA PHÙ NAM Văn hóa Sa Huỳnh hệ thống hành chính bộ máy quan lạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Khảo cổ học Việt Nam: Phần 2
38 trang 46 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn GDĐP lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước
5 trang 27 0 0 -
TIỂU LUẬN: HỆ THỐNG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
21 trang 25 0 0 -
45 trang 24 0 0
-
Giáo trình Khảo cổ học Việt Nam: Phần 1
36 trang 24 0 0 -
106 trang 23 0 0
-
Đặc trưng văn hóa vùng Quảng Nam qua chiều dài lịch sử
9 trang 22 0 0 -
Tìm hiểu lược sử vùng đất Nam bộ - Việt Nam (In lần thứ hai) - GS.TSKH. Vũ Minh Giang (Chủ biên)
149 trang 22 0 0 -
1162 trang 21 0 0
-
Quản lý cải cách hành chính ở thành phố Hồ Chí Minh: Phần 2
192 trang 21 0 0