Thông tin tài liệu:
Bắt nguồn từ sự khác biệt về lịch sử, văn hóa và kinh tế, Người tiêu dùng ở các vùng
khác nhau của Việt Nam có những thái độ và suy nghĩ khác nhau trong cuộc sống.
Những sự khác biệt này thể hiện trong việc lựa chọn thương hiệu, trong quá trình đưa ra
quyết định, trong thói quen mua sắm và mức độ tự tin trong tiêu dùng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự khác biệt của người tiêu dùng hai miền
Sự khác biệt của người tiêu dùng hai miền
Việt Nam – một đất nước, nhiều nhóm người tiêu dùng khác biệt. Nielsen
ViệtNam đã tiến hành nghiên cứu về sự khác biệt giữa người tiêu dùng ở Tp. Hồ
Chí Minh và Thủ đô Hà Nội.
Sự khác biệt về văn hóa giữa miền Nam và miền Bắc mang đến sự khác biệt trong
thái độ, thói quen và lối sống. Hội thảo này đã diễn ra vào lúc 9 giờ ngày 19 – 6 –
2009 tại khách sạn Sofitel (số 17 Lê Duẩn Quận 1, Tp Hồ Chí Minh) với phần trình
bày của 3 diễn giả của Cty Nghiên cứu thị trường Nielsen.
Khoảng 350 đại diện của các doanh nghiệp đã tham gia và sau đây là những điểm
quan trọng được Nielsen nêu lên trong buổi hội thảo.
Người tiêu dùng ở miền Bắc (cụ thể là Thủ đô Hà Nội) và ở miền Nam (cụ thể là Thành
phố Hồ Chí Minh) khác nhau như thế nào? Chúng ta ai cũng đã nghe nhiều về những sự
khác nhau giữa 2 miền, nhưng đâu mới thật là sự khác biệt thật sự và điều đó có ý nghĩa
gì đối với các doanh nghiệp và thương hiệu của họ ở Việt Nam?
Bắt nguồn từ sự khác biệt về lịch sử, văn hóa và kinh tế, Người tiêu dùng ở các vùng
khác nhau của Việt Nam có những thái độ và suy nghĩ khác nhau trong cuộc sống.
Những sự khác biệt này thể hiện trong việc lựa chọn thương hiệu, trong quá trình đưa ra
quyết định, trong thói quen mua sắm và mức độ tự tin trong tiêu dùng.
Cuộc nghiên cứu về sự khác biệt vùng miền của Người tiêu dùng ở Hồ Chí Minh và Hà
Nội của công ty Nielsen Việt Nam cho thấy sự khác biệt này là rất lớn và thể hiện ở
những hành vi và thái độ khác nhau, cụ thể là trong quá trình đưa ra quyết định tiêu dùng
và thái độ của họ trước khủng hoảng kinh tế.
TÍNH CÁ NHÂN so với TÍNH TẬP THỂ: TÔI so với CHÚNG TA.
Nghiên cứu này của Nielsen được thực hiện vào tháng 4 và tháng 5 năm 2009 ở 2 thành
phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy điểm khác nhau chủ yếu giữa
người tiêu dùng 2 thành phố là thiên hướng Tôi so với Chúng Ta của họ. Thiên hướng
“Tôi” chiếm đa số ở Hồ Chí Minh. Người tiêu dùng ở Tp.Hồ Chí Minh quan tâm ít hơn đến
ý kiến của người khác và khi cần quyết định tiêu dùng họ chủ yếu dựa vào nhu cầu và
mong muốn của bản thân mình. Người tiêu dùng ở Tp. Hồ Chí Minh rất thoáng và dễ tiếp
nhận cái mới và vì vậy họ gồm những nhóm người tiêu dùng tách biệt.
Thiên hướng “Chúng ta” lại chiếm đa số ở thị trường Hà Nội, thể hiện ở sự đồng nhất
trong cách tiêu dùng và thói quen “thu nhặt” ý kiến từ nhiều nguồn: Người tiêu dùng ở Hà
Nội lắng nghe ý kiến của bạn bè và bị ảnh hưởng bởi ý kiến của người khác và bởi định
kiến của xã hội. Nhưng họ là những người tiêu dùng rất phức tạp: họ muốn được chú ý
và nổi bật trong đám đông và giữa bạn bè, nhưng đồng thời cũng không muốn phá vỡ
những quy tắc chuẩn mực xã hội.
Người tiêu dùng ở Hà Nội bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi ý kiến của người khác hơn
người tiêu dùng ở Hồ Chí Minh. Đối với người tiêu dùng ở Hà Nội, ý kiến và
lời giới thiệu của nh ảo: Sự khác biệt của người tiêu dùng hai miền
Việt Nam – một đất nước, nhiều nhóm người tiêu dùng khác biệt. Nielsen ViệtNam đã
tiến hành nghiên cứu về sự khác biệt giữa người tiêu dùng ở Tp. Hồ Chí Minh và Thủ đô
Hà Nội.
Sự khác biệt về văn hóa giữa miền Nam và miền Bắc mang đến sự khác biệt trong thái
độ, thói quen và lối sống. Hội thảo này đã diễn ra vào lúc 9 gi ờ ngày 19 – 6 – 2009 t ại
khách sạn Sofitel (số 17 Lê Duẩn Quận 1, Tp Hồ Chí Minh) v ới phần trình bày c ủa 3 di ễn
giả của Cty Nghiên cứu thị trường Nielsen.
Khoảng 350 đại diện của các doanh nghiệp đã tham gia và sau đây là những điểm quan
trọng được Nielsen nêu lên trong buổi hội thảo.
Người tiêu dùng ở miền Bắc (cụ thể là Thủ đô Hà Nội) và ở miền Nam (cụ thể là Thành phố Hồ
Chí Minh) khác nhau như thế nào? Chúng ta ai cũng đã nghe nhi ều v ề nh ững s ự khác nhau gi ữa
2 miền, nhưng đâu mới thật là sự khác biệt thật sự và điều đó có ý nghĩa gì đối với các doanh
nghiệp và thương hiệu của họ ở Việt Nam?
Bắt nguồn từ sự khác biệt về lịch sử, văn hóa và kinh t ế, Người tiêu dùng ở các vùng khác nhau
của Việt Nam có những thái độ và suy nghĩ khác nhau trong cuộc sống. Nh ững sự khác bi ệt này
thể hiện trong việc lựa chọn thương hiệu, trong quá trình đưa ra quyết định, trong thói quen mua
sắm và mức độ tự tin trong tiêu dùng.
Cuộc nghiên cứu về sự khác biệt vùng miền của Người tiêu dùng ở Hồ Chí Minh và Hà N ội c ủa
công ty Nielsen Việt Nam cho thấy sự khác biệt này là rất lớn và th ể hiện ở nh ững hành vi và
thái độ khác nhau, cụ thể là trong quá trình đưa ra quyết định tiêu dùng và thái đ ộ c ủa h ọ tr ước
khủng hoảng kinh tế.
TÍNH CÁ NHÂN so với TÍNH TẬP THỂ: TÔI so với CHÚNG TA.
Nghiên cứu này của Nielsen được thực hiện vào tháng 4 và tháng 5 năm 2009 ở 2 thành ph ố H ồ
Chí Minh và Hà Nội. Kết quả nghiên cứu cho th ấy đi ểm khác nhau ch ủ y ếu gi ữa ng ười tiêu dùng
2 thành phố là thiên hướng Tôi so với Chúng Ta của họ. Thiên h ướng “Tôi” chi ếm đa s ố ở H ồ
Chí Minh. Người tiêu dùng ở Tp.Hồ Chí Minh quan tâm ít hơn đến ý kiến của người khác và khi
cần quyết định tiêu dùng họ chủ yếu dựa vào nhu cầu và mong muốn c ủa b ản thân mình. Ng ười
tiêu dùng ở Tp. Hồ Chí Minh rất thoáng và dễ tiếp nhận cái m ới và vì vậy h ọ g ồm nh ững nhóm
người tiêu dùng tách biệt.
Thiên hướng “Chúng ta” lại chiếm đa số ở thị trường Hà Nội, th ể hiện ở s ự đ ồng nh ất trong cách
tiêu dùng và thói quen “thu nhặt” ý kiến từ nhiều nguồn: Ng ười tiêu dùng ở Hà N ội l ắng nghe ý
kiến của bạn bè và bị ảnh hưởng bởi ý kiến của người khác và bởi định kiến của xã h ội. Nh ưng
họ là những người tiêu dùng rất phức tạp: họ muốn được chú ý và nổi b ật trong đám đông và
giữa bạn bè, nhưng đồng thời cũng không muốn phá vỡ những quy t ắc chuẩn m ực xã h ội.
Người tiêu dùng ở Hà Nội bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi ý kiến của người khác hơn ng ười tiêu
dùng ở Hồ Chí Minh. Đối với người tiêu dùng ở Hà Nội, ý kiến và lời gi ới thi ệu c ủa nh ững ng ười
trong gia đình và hàng xóm là rất quan trọng. Có m ột đáp viên trong bu ổi th ảo lu ận nhóm c ủa
Nielsen đã cho biết: “Ví dụ khi tô ...