Sự khác biệt giữa thuốc dành cho trẻ em và người lớn?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.40 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bởi vì “trẻ con không phải là người lớn thu nhỏ” nên thuốc dành cho trẻ có nhiều sự khác biệt so với thuốc dành cho người lớn. Vậy đó là những khác biệt như thế nào? Chúng ta hãy cùng đi tìm câu trả lời nhé! Có 3 khác biệt được kể như sau: Trẻ cần có loại thuốc dành riêng cho lứa tuổi của mình Trong lĩnh vực bào chế tức lĩnh vực tạo ra các dạng thuốc (thuốc viên nén, viên nang, si rô…), người ta thường quan tâm bào chế ra các loại thuốc với liều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự khác biệt giữa thuốc dành cho trẻ em và người lớn? Sự khác biệt giữa thuốc dành cho trẻ em và người lớn? Bởi vì “trẻ con không phải là người lớn thu nhỏ” nên thuốc dành cho trẻ có nhiều sự khác biệt so với thuốc dành cho người lớn. Vậy đó là những khác biệt như thế nào? Chúng ta hãy cùng đi tìm câu trả lời nhé! Có 3 khác biệt được kể như sau: Trẻ cần có loại thuốc dành riêng cho lứa tuổi của mình Trong lĩnh vực bào chế tức lĩnh vực tạo ra các dạng thuốc (thuốc viên nén, viên nang, si rô…), người ta thường quan tâm bào chế ra các loại thuốc với liều lượng và dạng thuốc đã được tính toán cho thật phù hợp với trẻ. Trên nguyên tắc, đối với trẻ dưới 2 tuổi phải dùng loại thuốc “dành cho trẻ sơ sinh”, trẻ từ 2 – 15 tuổi dùng thuốc “dành cho trẻ em”. Trẻ trên 15 tuổi có thể dùng thuốc dành cho người lớn (nhưng phải giảm liều). Dạng thuốc thích hợp cho trẻ là dạng thuốc lỏng (si rô, hỗn dịch, nhũ dịch, thuốc uống nhỏ giọt…) hoặc đối với trẻ sơ sinh là thuốc đạn (tức thuốc được nhét vào hậu môn). Bởi vì nhiều bậc cha mẹ đều biết, không dễ gì bắt trẻ chịu nuốt thuốc dạng rắn như thuốc viên nén, hay đối với trẻ sơ sinh mớm thuốc dù là dạng lỏng cũng rất khó, trẻ dễ bị sặc. Trẻ cần có loại thuốc dành riêng cho lứa tuổi của mình. Đối với thuốc dạng lỏng, để an toàn không sợ dùng quá hoặc thiếu liều, có lời khuyên với các đơn thuốc chỉ định dùng thuốc nước với liều dưới 5ml, cần cung cấp thuốc có kèm bơm hút nhỏ giọt chia thể tích để lấy thuốc theo giọt. Còn trẻ lớn hơn, dùng dạng thuốc nước có cung cấp cốc chia độ để lường thể tích thuốc. Thầy thuốc cần chỉ định hoặc dược sĩ ở nhà thuốc chỉ dẫn các bậc cha mẹ dùng dạng thuốc lỏng thích hợp cho trẻ. Rất cần thông báo cho phụ huynh không cho thuốc vào bình sữa vì có thể gặp tương tác thuốc với sữa hoặc thiếu liều do trẻ không bú hết sữa. Lưu ý không để thuốc ở tầm tay với của trẻ. Nếu thuốc là dạng rắn trẻ cứ tưởng đó là kẹo, còn dạng lỏng trẻ cho rằng đó là si rô giải khát cứ lấy uống bừa và chuốc lấy nguy hiểm. Đặc biệt, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến cáo các nhà sản xuất dược phẩm không nên dùng nhiều cồn hay quá nhiều đường trong dạng bào chế thuốc lỏng cho trẻ, vì cồn là rượu không tốt cho sức khỏe và đường dùng quá nhiều không tốt về mặt dinh dưỡng. Việc phân liều thuốc cho trẻ Trẻ con không phải là người lớn thu nhỏ nên liều thuốc cho trẻ phải tính trên nhiều yếu tố : tuổi, cân nặng, diện tích cơ thể, và tính cả sự kém chức năng gan, thận của chính lứa tuổi này (trong các yếu tố này, tuổi được xem ít quan trọng nhất vì tình trạng suy dinh dưỡng làm cho tuổi không còn biểu diễn đúng tình trạng sinh lý của trẻ). Cách tính liều cho trẻ thông thường được tính theo số mg thuốc/kg cân nặng. Thí dụ, thuốc kháng sinh erythromycin được ghi liều uống 50mg/kg mỗi ngày, trẻ nặng 20kg sẽ uống 1.000mg erythromycin mỗi ngày (liều này có thể chia ra 4 lần trong 24 giờ, mỗi lần uống 250mg). Thuốc độc tính cao (như thuốc trị ung thư) tính theo số mg thuốc/m2cơ thể. Trong bệnh viện, người ta có bảng tính để từ cân nặng và chiều cao của trẻ sẽ tính ra diện tích cơ thể trẻ, để từ đó các thầy thuốc tính liều dùng cho trẻ. Đối với ta hiện nay, có tình trạng khá phổ biến là phải dùng dạng thuốc dùng cho người lớn và từ liều người lớn phân nhỏ ra tính liều cho trẻ. Phải xem việc làm này là bất đắc dĩ và chỉ nên áp dụng đối với thuốc thông thường có rất ít độc tính, gần như vô hại đối với trẻ. Nếu phải dùng thuốc dành cho người lớn và thuốc rất ít độc tính (thí dụ như thuốc hạ sốt paracetamol), người dược sĩ ở nhà thuốc có thể tính liều lượng cho trẻ như sau : Trẻ từ 1 – 3 tuổi: dùng 1/6 – 1/3 liều người lớn. Trẻ từ 3 – 12 tuổi: dùng 1/3 – 2/3 liều người lớn. Trẻ trên 12 tuổi: dùng 3/4 liều người lớn. Cần nhấn mạnh thêm việc dùng thuốc viên nén của người lớn bẻ nhỏ, cà nhuyễn hoặc dùng dụng cụ nghiền thuốc để phân liều, giúp cho trẻ dễ uống là việc chẳng nên làm. Nên lưu ý, thuốc dạng viên nén, viên nang trong nhiều trường hợp phải giữ nguyên vẹn viên khi uống, nếu phân nhỏ, tháo nang có khi là có hại. Việc phân loại thuốc theo mức độ an toàn cho trẻ Đối với các đối tượng đặc biệt như phụ nữ có thai hay trẻ con, thường có 3 mức độ an toàn trong sử dụng thuốc. Đó là: thuốc được phép dùng, thuốc thận trọng chỉ dùng khi thật cần thiết, thuốc tuyệt đối không dùng (thường ghi trong phần Chống chỉ định). Nay có 5 mức độ an toàn được sử dụng gọi là Hệ thống phân loại thuốc A, B, C, D và X trong Nhi khoa đã được Cơ quan quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Mỹ (FDA )xét duyệt như sau: Loại A: đã thử lâm sàng đầy đủ chứng minh không có nguy cơ gây tai biến cho trẻ. Loại B: thử lâm sàng chưa đầy đủ nhưng không có dữ kiện nào cho thấy có nguy cơ gây tai biến cho trẻ. Loại C: đã có nguy cơ gây tai biến cho trẻ được ghi nhận ở một loại thuốc cùng nhóm điều trị hoặc có tính chất tương tự. Loại D: thử lâm sàng chưa đầy đủ và không có dữ kiện cho thấy có nguy cơ gây tai bi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự khác biệt giữa thuốc dành cho trẻ em và người lớn? Sự khác biệt giữa thuốc dành cho trẻ em và người lớn? Bởi vì “trẻ con không phải là người lớn thu nhỏ” nên thuốc dành cho trẻ có nhiều sự khác biệt so với thuốc dành cho người lớn. Vậy đó là những khác biệt như thế nào? Chúng ta hãy cùng đi tìm câu trả lời nhé! Có 3 khác biệt được kể như sau: Trẻ cần có loại thuốc dành riêng cho lứa tuổi của mình Trong lĩnh vực bào chế tức lĩnh vực tạo ra các dạng thuốc (thuốc viên nén, viên nang, si rô…), người ta thường quan tâm bào chế ra các loại thuốc với liều lượng và dạng thuốc đã được tính toán cho thật phù hợp với trẻ. Trên nguyên tắc, đối với trẻ dưới 2 tuổi phải dùng loại thuốc “dành cho trẻ sơ sinh”, trẻ từ 2 – 15 tuổi dùng thuốc “dành cho trẻ em”. Trẻ trên 15 tuổi có thể dùng thuốc dành cho người lớn (nhưng phải giảm liều). Dạng thuốc thích hợp cho trẻ là dạng thuốc lỏng (si rô, hỗn dịch, nhũ dịch, thuốc uống nhỏ giọt…) hoặc đối với trẻ sơ sinh là thuốc đạn (tức thuốc được nhét vào hậu môn). Bởi vì nhiều bậc cha mẹ đều biết, không dễ gì bắt trẻ chịu nuốt thuốc dạng rắn như thuốc viên nén, hay đối với trẻ sơ sinh mớm thuốc dù là dạng lỏng cũng rất khó, trẻ dễ bị sặc. Trẻ cần có loại thuốc dành riêng cho lứa tuổi của mình. Đối với thuốc dạng lỏng, để an toàn không sợ dùng quá hoặc thiếu liều, có lời khuyên với các đơn thuốc chỉ định dùng thuốc nước với liều dưới 5ml, cần cung cấp thuốc có kèm bơm hút nhỏ giọt chia thể tích để lấy thuốc theo giọt. Còn trẻ lớn hơn, dùng dạng thuốc nước có cung cấp cốc chia độ để lường thể tích thuốc. Thầy thuốc cần chỉ định hoặc dược sĩ ở nhà thuốc chỉ dẫn các bậc cha mẹ dùng dạng thuốc lỏng thích hợp cho trẻ. Rất cần thông báo cho phụ huynh không cho thuốc vào bình sữa vì có thể gặp tương tác thuốc với sữa hoặc thiếu liều do trẻ không bú hết sữa. Lưu ý không để thuốc ở tầm tay với của trẻ. Nếu thuốc là dạng rắn trẻ cứ tưởng đó là kẹo, còn dạng lỏng trẻ cho rằng đó là si rô giải khát cứ lấy uống bừa và chuốc lấy nguy hiểm. Đặc biệt, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến cáo các nhà sản xuất dược phẩm không nên dùng nhiều cồn hay quá nhiều đường trong dạng bào chế thuốc lỏng cho trẻ, vì cồn là rượu không tốt cho sức khỏe và đường dùng quá nhiều không tốt về mặt dinh dưỡng. Việc phân liều thuốc cho trẻ Trẻ con không phải là người lớn thu nhỏ nên liều thuốc cho trẻ phải tính trên nhiều yếu tố : tuổi, cân nặng, diện tích cơ thể, và tính cả sự kém chức năng gan, thận của chính lứa tuổi này (trong các yếu tố này, tuổi được xem ít quan trọng nhất vì tình trạng suy dinh dưỡng làm cho tuổi không còn biểu diễn đúng tình trạng sinh lý của trẻ). Cách tính liều cho trẻ thông thường được tính theo số mg thuốc/kg cân nặng. Thí dụ, thuốc kháng sinh erythromycin được ghi liều uống 50mg/kg mỗi ngày, trẻ nặng 20kg sẽ uống 1.000mg erythromycin mỗi ngày (liều này có thể chia ra 4 lần trong 24 giờ, mỗi lần uống 250mg). Thuốc độc tính cao (như thuốc trị ung thư) tính theo số mg thuốc/m2cơ thể. Trong bệnh viện, người ta có bảng tính để từ cân nặng và chiều cao của trẻ sẽ tính ra diện tích cơ thể trẻ, để từ đó các thầy thuốc tính liều dùng cho trẻ. Đối với ta hiện nay, có tình trạng khá phổ biến là phải dùng dạng thuốc dùng cho người lớn và từ liều người lớn phân nhỏ ra tính liều cho trẻ. Phải xem việc làm này là bất đắc dĩ và chỉ nên áp dụng đối với thuốc thông thường có rất ít độc tính, gần như vô hại đối với trẻ. Nếu phải dùng thuốc dành cho người lớn và thuốc rất ít độc tính (thí dụ như thuốc hạ sốt paracetamol), người dược sĩ ở nhà thuốc có thể tính liều lượng cho trẻ như sau : Trẻ từ 1 – 3 tuổi: dùng 1/6 – 1/3 liều người lớn. Trẻ từ 3 – 12 tuổi: dùng 1/3 – 2/3 liều người lớn. Trẻ trên 12 tuổi: dùng 3/4 liều người lớn. Cần nhấn mạnh thêm việc dùng thuốc viên nén của người lớn bẻ nhỏ, cà nhuyễn hoặc dùng dụng cụ nghiền thuốc để phân liều, giúp cho trẻ dễ uống là việc chẳng nên làm. Nên lưu ý, thuốc dạng viên nén, viên nang trong nhiều trường hợp phải giữ nguyên vẹn viên khi uống, nếu phân nhỏ, tháo nang có khi là có hại. Việc phân loại thuốc theo mức độ an toàn cho trẻ Đối với các đối tượng đặc biệt như phụ nữ có thai hay trẻ con, thường có 3 mức độ an toàn trong sử dụng thuốc. Đó là: thuốc được phép dùng, thuốc thận trọng chỉ dùng khi thật cần thiết, thuốc tuyệt đối không dùng (thường ghi trong phần Chống chỉ định). Nay có 5 mức độ an toàn được sử dụng gọi là Hệ thống phân loại thuốc A, B, C, D và X trong Nhi khoa đã được Cơ quan quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Mỹ (FDA )xét duyệt như sau: Loại A: đã thử lâm sàng đầy đủ chứng minh không có nguy cơ gây tai biến cho trẻ. Loại B: thử lâm sàng chưa đầy đủ nhưng không có dữ kiện nào cho thấy có nguy cơ gây tai biến cho trẻ. Loại C: đã có nguy cơ gây tai biến cho trẻ được ghi nhận ở một loại thuốc cùng nhóm điều trị hoặc có tính chất tương tự. Loại D: thử lâm sàng chưa đầy đủ và không có dữ kiện cho thấy có nguy cơ gây tai bi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự khác biệt giữa các loại thuốc trẻ em và người lớn mẹ và bé kiến thức y học trẻ sơ sinh sức khỏe trẻ em chăm sóc trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 145 0 0 -
4 trang 134 0 0
-
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 121 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
4 trang 100 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 97 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 66 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 55 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0