Danh mục

Sự khác biệt trong phát âm của trẻ từ 2 đến 3 tuổi ở khu vực miền núi phía Bắc (xét từ góc độ giới tính)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 125.73 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông thường, khi 1 tuổi, một số trẻ đã biết nói nhưng chưa rõ ràng. Đến giai đoạn 2 - 3 tuổi, trẻ sẽ tiếp nhận khá nhiều vốn từ và dần biết sử dụng chúng để tạo thành các ngữ, các câu hoàn chỉnh. Qúa trình hình thành ngôn ngữ nói của mỗi trẻ không giống nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự khác biệt trong phát âm của trẻ từ 2 đến 3 tuổi ở khu vực miền núi phía Bắc (xét từ góc độ giới tính)Nguyễn Thị Trà My và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ112(12)/1: 123 - 128SỰ KHÁC BIỆT TRONG PHÁT ÂM CỦA TRẺ TỪ 2 ĐẾN 3 TUỔIỞ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC (XÉT TỪ GÓC ĐỘ GIỚI TÍNH)Nguyễn Thị Trà My*, Vi Thị ĐiệpTrường Đại học Khoa học – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTThông thường, khi 1 tuổi, một số trẻ đã biết nói nhưng chưa rõ ràng. Đến giai đoạn 2 - 3 tuổi, trẻsẽ tiếp nhận khá nhiều vốn từ và dần biết sử dụng chúng để tạo thành các ngữ, các câu hoàn chỉnh.Qúa trình hình thành ngôn ngữ nói của mỗi trẻ không giống nhau. Dưới góc độ giới tính, sự khácbiệt này cũng được thể hiện khá rõ nét. Bằng cách tiến hành khảo sát trên 100 trẻ (50 bé trai, 50 bégái) từ 2 – 3 tuổi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và Lạng Sơn, bài viết của chúng tôi không nhằmvào sự nhận thức giới tính của trẻ mà hướng tới điểm tương đồng và khác biệt trong việc hìnhthành, sử dụng ngôn ngữ giữa trẻ nam và trẻ nữ xét trên bình diện ngữ âm, cụ thể là cách phát âmcác âm vị trong cấu tạo âm tiết và cách thể hiện ngữ điệu.Từ khóa: Ngôn ngữ trẻ em, ngôn ngữ, giới tính, ngữ âm, âm tiết.Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ là một việc làm rấtcần thiết bởi thông qua hoạt động này chúngta sẽ giúp trẻ dần hình thành tư duy, nhậnthức và nhân cách. Thực tế cũng cho thấy,trong quá trình hình thành ngôn ngữ, trẻthường gặp rất nhiều lỗi. Những lỗi này xuấthiện trên cả ba phương diện: ngữ âm, từ vựngvà ngữ pháp. Thông thường, khi 1 tuổi một sốtrẻ đã biết nói nhưng chưa rõ ràng. Đến giaiđoạn 2 - 3 tuổi, trẻ sẽ tiếp nhận khá nhiều vốntừ và dần biết sử dụng chúng để tạo thành cácngữ, các câu hoàn chỉnh. Qúa trình hình thànhngôn ngữ nói của mỗi trẻ không giống nhau.Dưới góc độ giới tính, sự khác biệt này cũngđược thể hiện khá rõ nét. Bài viết của chúngtôi không nhằm vào sự nhận thức giới tínhcủa trẻ mà hướng tới điểm tương đồng vàkhác biệt trong việc hình thành, sử dụng ngônngữ giữa trẻ nam và trẻ nữ (xét trên bình diệnngữ âm). Chúng tôi tập trung vào điểm khácbiệt trong cách kết hợp phụ âm đầu, âm chính,âm cuối và thanh điệu của trẻ để tìm ra xuhướng sử dụng các bộ phận này. *Để phát ra được âm tiết chuẩn trẻ cần phải cóbộ máy cấu âm hoàn thiện. Tùy thuộc vào sựphát triển của từng trẻ, khi bộ máy cấu âmkhác nhau, giọng nói của trẻ cũng khác nhau.*Cách cấu tạo âm tiết của trẻ nam và trẻ nữđều phải tuân theo quy tắc ngôn ngữ nhấtđịnh. Khi đã qua giai đoạn mẫu giáo, trẻ bắtđầu học được cách kết hợp các âm vị giốngngười lớn và chính xác hơn.Để làm sáng tỏ nội dung của bài viết, chúngtôi tiến hành khảo sát việc sử dụng ngôn ngữcủa 50 trẻ nam và 50 trẻ nữ đang học tại lớp 2tuổi trường Mầm non Hoa Mai (TP.TháiNguyên), lớp A1 trường Mầm non 19/5 (TP.Thái Nguyên) và lớp 24 - 36 tháng trườngMầm non Sàn Viên (Lạng Sơn). Kết quả thuđược như sau:CÁCH PHÁT ÂM PHỤ ÂM ĐẦUNhìn vảo số liệu trên bảng 1 chúng ta thấy:+ Các bé trai có xu hướng sử dụng nhầm lẫncác phụ âm đầu trong cấu tạo âm tiết nhiềuhơn các bé gái. Số trẻ nam mắc các lỗi biếnđổi các phụ âm đầu /c/ thành /t/, /k/ thành /c/và /ɣ /, /ş/ thành /c/, /s/ và /t’/, /f/ thành /p/, /p/thành /b/ nhiều hơn trẻ nữ từ 2 cho tới 16 bé.Trong khi đó, số lượng các bé gái nhầm lẫnphụ âm đầu cao hơn các bé trai chỉ ở 4 âm vị/χ/ thành /c/ (nhiều hơn 1 bé), /n/ thành /l/ (2bé), /l/ thành /n/ (2 bé). Ngoài ra, trong bảngtrên chúng ta thấy 100% các bé có xu hướngsử dụng các âm đầu /c/ thay cho/ʈ/, /s / thaycho / ş /, /z/ thay cho /ʐ /.ĐT: 0983732638; Email: tramy.vnnn@gmail.com123Nguyễn Thị Trà My và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ+ Các trẻ nhầm lẫn khi sử dụng /l/ và /n/ đềuthuộc địa bàn Thái Nguyên. Qua tìm hiểu,chúng tôi được biết sự nhầm lẫn trong cáchphát âm /l/, /n/ của trẻ chủ yếu là do học đượctừ cách phát âm của người lớn. Bố mẹ củanhững bé này thường không phải là người gốcở Thái Nguyên mà ở các tỉnh miền xuôi(Hưng Yên, Hải Dương...) vốn bị ảnh hưởngnhiều bởi tiếng địa phương nên vô tình đãlàm ảnh hưởng tới cách cấu tạo âm tiết chưachính xác của trẻ. Tỉ lệ trẻ có xu hướng sửdụng /s / thay cho / ş / và/c/ thay cho / ʈ /lên tới 100%. Đây là lỗi không phải chỉ trẻ112(12)/1: 123 - 128em mới mắc phải mà rất nhiều người lớncũng có xu hướng sử dụng các phụ âm đầuthay thế nhau như vậy. Vì vậy, rất cần phảidạy trẻ phân biệt được rõ ràng các phụ âmđầu ngay từ khi tập nói để tránh gây nhầmlẫn khi trẻ đến tuổi tập viết.CÁCH PHÁT ÂM ÂM ĐỆMKết quả bảng 2 cho thấy, với những từ có âmđệm như: hoa, quả, ngoan… thì trẻ thườngkhông phát âm được âm đệm. Do trẻ chưabiết kết hợp âm đệm với các âm vị khác dẫntới hiện tượng âm tiết tạo ra không chính xác.Bảng 1. Cách phát âm phụ âm đầu của trẻ 2 – 3 tuổi từ góc độ giới tínhSTTT1234567891011Cách phát âmphụ âm đầuPhụ âmPhụ âmdo trẻchuẩnphát ra/c//t//χ//c//c//k//ɣ //c//ş//s//t’//n//l//l//n//z//ʐ//c// ʈ//f//p//b//p//p//b/Số l ...

Tài liệu được xem nhiều: