Sự khác nhau về biểu hiện lâm sàng giữa nam và nữ trong bệnh cơ tim phì đại
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 337.33 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự ảnh hưởng của giới tính lên biểu hiện lâm sàng ở bệnh nhân bệnh cơ tim phì đại (BCTPĐ) chưa được hiểu biết rõ ràng. Bài viết tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu sự khác nhau về biểu hiện lâm sàng giữa nam và nữ trong BCTPĐ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự khác nhau về biểu hiện lâm sàng giữa nam và nữ trong bệnh cơ tim phì đạiNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 6 * 2018 SỰ KHÁC NHAU VỀ BIỂU HIỆN LÂM SÀNG GIỮA NAM VÀ NỮ TRONG BỆNH CƠ TIM PHÌ ĐẠI Trần Vũ Minh Thư*, Phạm Nguyễn Vinh*,**,***TÓM TẮT Mục tiêu: Sự ảnh hưởng của giới tính lên biểu hiện lâm sàng ở bệnh nhân bệnh cơ tim phì đại (BCTPĐ)chưa được hiểu biết rõ ràng. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu sự khác nhau về biểu hiệnlâm sàng giữa nam và nữ trong BCTPĐ. Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang mô tả và phân tích. Phương pháp và kết quả: 104 bệnh nhân BCTPĐ từ Bệnh viện tim Tâm Đức và Viện Tim Thành phố HốChí Minh (Tp. HCM), thời gian từ tháng 12/2015 đến 11/2017, được đưa vào nghiên cứu. Nam chiếm ưu thếvới 66 bệnh nhân (63,5%). Bệnh nhân nữ được chẩn đoán trễ hơn và có triệu chứng lâm sàng nhiều hơn bệnhnhân nam (53 ± 17,3 năm so với 45,9 ± 14,2 năm; p = 0,03); đau ngực khi gắng sức (40,1% so với 65,8%; p =0,02). Các yếu tố nguy cơ đột tử chiếm tỷ lệ cao hơn ở bệnh nhân nữ so với bệnh nhân nam bao gồm nhịp nhanhthất không kéo dài (18,4% so với 4,6%; p = 0,04) và phình mỏm thất trái (13,2% so với 1,5%, p = 0,02). Kết luận: Biểu hiện lâm sàng của BCTPĐ khác nhau giữa hai giới. Bệnh nhân nữ được chẩn đoán bệnh trễhơn, có nhiều triệu chứng lâm sàng và nhiều yếu tố nguy cơ đột tử hơn bệnh nhân nam. Từ khóa: Giới tính, biểu hiện lâm sàng, bệnh cơ tim phì đại.ABSTRACT GENDER – RELATED DIFFERENCES IN THE CLINICAL PRESENTATION OF HYPERTROPHIC CARDIOMYOPATHY Tran Vu Minh Thu, Pham Nguyen Vinh * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 22 - No 6- 2018: 124 – 130 Objectives: The impacts of gender on clinical features in hypertrophic cardiomyopathy (HCM) have beenunknown. Hence, we investigated gender-ralated differences in the clinical presentation of HCM. Design: cross – sectional study. Methods and Results: Databases from Tam Duc Heart Hospital and Hochiminh City Heart Institutecomprising 104 HCM patients between 12/2015 to 11/2017. In the sample, there were 66 men (63.5%). Femalepatients were older and more symptomatic than male patients (53 ± 17.3 năm vs. 45.9 ± 14.2 năm; p = 0.03);chest pain (40.1% vs. 65.8%; p = 0.02). Female patients had significantly more frequent risks of sudden deaththan male patients including nonsustained ventricular tachycadia (18.4% vs 4.6%; p = 0.04) and left ventricularapical aneurysm (13.2% vs 1.5%, p = 0.02). Conclusions: The manifestations of HCM patients differed between men and women. Women with HCMwere older, more symptomatic, and had more frequent risk factors of sudden death than men. Key words: gender, clinical presentation, hypertrophic cardiomyopathy.ĐẶT VẤN ĐỀ không triệu chứng đến triệu chứng nặng như khó thở, đau ngực, ngất(15). Sự đa dạng trong Bệnh cơ tim phì đại (BCTPĐ) là bệnh tim di biểu hiện lâm sàng của BCTPĐ làm việc chẩntruyền có biểu hiện lâm sàng rất thay đổi, từ đoán bệnh trở nên khó khăn. Nhiều yếu tố đã *Bệnh viện tim Tâm Đức, **Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh, ***Trường Đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch. Tác giả liên lạc: BS Trần Vũ Minh Thư ĐT: 0918335212 Email: thutvm@yahoo.com124Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y họcđược chứng minh qua nhiều nghiên cứu có liên Siêu âm tim qua thành ngực được đánh giáquan đến chẩn đoán và phân tầng nguy cơ bởi 2 bác sĩ tim mạch khác nhau; siêu âm thứBCTPĐ(13,14). Giới tính được cho là một trong nhất được siêu âm bởi bất kỳ bác sĩ nào, siêu âmnhững yếu tố nêu trên(18). Theo kết quả nghiên thứ hai được thực hiện bởi bác sĩ có kinh nghiệmcứu của Olivotto và cộng sự trên 969 bệnh nhân siêu âm trên 5 năm. Siêu âm tim được thực hiệnBCPĐ, nữ có tuổi chẩn đoán cao hơn, suy tim và trên máy siêu âm Philips HD7, XE11 với đầu dòtử vong nhiều hơn nam(18). Tuy nhiên, vẫn có rất siêu âm qua thành ngực S2-4.ít thông tin về sự ảnh hưởng của giới tính lên sự Định nghĩa biến sốbiểu hiện lâm sàng của BCTPĐ. Vì vậy, chúng Dựa vào siêu âm tim, hình thái học của thấttôi tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu sự khác được chia thành các nhóm sau: Nhóm 1: Phì đạinhau về biểu hiện lâm sàng giữa nam và nữ thất trái không đồng tâm, phì đại chủ yếu váchtrong BCTPĐ. liên thất. Nhóm 2: Vách li ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự khác nhau về biểu hiện lâm sàng giữa nam và nữ trong bệnh cơ tim phì đạiNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 6 * 2018 SỰ KHÁC NHAU VỀ BIỂU HIỆN LÂM SÀNG GIỮA NAM VÀ NỮ TRONG BỆNH CƠ TIM PHÌ ĐẠI Trần Vũ Minh Thư*, Phạm Nguyễn Vinh*,**,***TÓM TẮT Mục tiêu: Sự ảnh hưởng của giới tính lên biểu hiện lâm sàng ở bệnh nhân bệnh cơ tim phì đại (BCTPĐ)chưa được hiểu biết rõ ràng. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu sự khác nhau về biểu hiệnlâm sàng giữa nam và nữ trong BCTPĐ. Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang mô tả và phân tích. Phương pháp và kết quả: 104 bệnh nhân BCTPĐ từ Bệnh viện tim Tâm Đức và Viện Tim Thành phố HốChí Minh (Tp. HCM), thời gian từ tháng 12/2015 đến 11/2017, được đưa vào nghiên cứu. Nam chiếm ưu thếvới 66 bệnh nhân (63,5%). Bệnh nhân nữ được chẩn đoán trễ hơn và có triệu chứng lâm sàng nhiều hơn bệnhnhân nam (53 ± 17,3 năm so với 45,9 ± 14,2 năm; p = 0,03); đau ngực khi gắng sức (40,1% so với 65,8%; p =0,02). Các yếu tố nguy cơ đột tử chiếm tỷ lệ cao hơn ở bệnh nhân nữ so với bệnh nhân nam bao gồm nhịp nhanhthất không kéo dài (18,4% so với 4,6%; p = 0,04) và phình mỏm thất trái (13,2% so với 1,5%, p = 0,02). Kết luận: Biểu hiện lâm sàng của BCTPĐ khác nhau giữa hai giới. Bệnh nhân nữ được chẩn đoán bệnh trễhơn, có nhiều triệu chứng lâm sàng và nhiều yếu tố nguy cơ đột tử hơn bệnh nhân nam. Từ khóa: Giới tính, biểu hiện lâm sàng, bệnh cơ tim phì đại.ABSTRACT GENDER – RELATED DIFFERENCES IN THE CLINICAL PRESENTATION OF HYPERTROPHIC CARDIOMYOPATHY Tran Vu Minh Thu, Pham Nguyen Vinh * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 22 - No 6- 2018: 124 – 130 Objectives: The impacts of gender on clinical features in hypertrophic cardiomyopathy (HCM) have beenunknown. Hence, we investigated gender-ralated differences in the clinical presentation of HCM. Design: cross – sectional study. Methods and Results: Databases from Tam Duc Heart Hospital and Hochiminh City Heart Institutecomprising 104 HCM patients between 12/2015 to 11/2017. In the sample, there were 66 men (63.5%). Femalepatients were older and more symptomatic than male patients (53 ± 17.3 năm vs. 45.9 ± 14.2 năm; p = 0.03);chest pain (40.1% vs. 65.8%; p = 0.02). Female patients had significantly more frequent risks of sudden deaththan male patients including nonsustained ventricular tachycadia (18.4% vs 4.6%; p = 0.04) and left ventricularapical aneurysm (13.2% vs 1.5%, p = 0.02). Conclusions: The manifestations of HCM patients differed between men and women. Women with HCMwere older, more symptomatic, and had more frequent risk factors of sudden death than men. Key words: gender, clinical presentation, hypertrophic cardiomyopathy.ĐẶT VẤN ĐỀ không triệu chứng đến triệu chứng nặng như khó thở, đau ngực, ngất(15). Sự đa dạng trong Bệnh cơ tim phì đại (BCTPĐ) là bệnh tim di biểu hiện lâm sàng của BCTPĐ làm việc chẩntruyền có biểu hiện lâm sàng rất thay đổi, từ đoán bệnh trở nên khó khăn. Nhiều yếu tố đã *Bệnh viện tim Tâm Đức, **Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh, ***Trường Đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch. Tác giả liên lạc: BS Trần Vũ Minh Thư ĐT: 0918335212 Email: thutvm@yahoo.com124Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y họcđược chứng minh qua nhiều nghiên cứu có liên Siêu âm tim qua thành ngực được đánh giáquan đến chẩn đoán và phân tầng nguy cơ bởi 2 bác sĩ tim mạch khác nhau; siêu âm thứBCTPĐ(13,14). Giới tính được cho là một trong nhất được siêu âm bởi bất kỳ bác sĩ nào, siêu âmnhững yếu tố nêu trên(18). Theo kết quả nghiên thứ hai được thực hiện bởi bác sĩ có kinh nghiệmcứu của Olivotto và cộng sự trên 969 bệnh nhân siêu âm trên 5 năm. Siêu âm tim được thực hiệnBCPĐ, nữ có tuổi chẩn đoán cao hơn, suy tim và trên máy siêu âm Philips HD7, XE11 với đầu dòtử vong nhiều hơn nam(18). Tuy nhiên, vẫn có rất siêu âm qua thành ngực S2-4.ít thông tin về sự ảnh hưởng của giới tính lên sự Định nghĩa biến sốbiểu hiện lâm sàng của BCTPĐ. Vì vậy, chúng Dựa vào siêu âm tim, hình thái học của thấttôi tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu sự khác được chia thành các nhóm sau: Nhóm 1: Phì đạinhau về biểu hiện lâm sàng giữa nam và nữ thất trái không đồng tâm, phì đại chủ yếu váchtrong BCTPĐ. liên thất. Nhóm 2: Vách li ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Bệnh cơ tim phì đại Siêu âm tim Phì đại phần đáy vách liên thấtTài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 213 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 199 0 0 -
6 trang 193 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 189 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 187 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 187 0 0 -
Bài giảng Siêu âm đánh dấu mô: Những ứng dụng trong lâm sàng - PGS.TS.BS Lê Minh Khôi
35 trang 185 0 0