Danh mục

Sự khác nhau về nội hàm văn hóa của hai từ rồng (龙, dragon) và chó (狗 dog) trong ngôn ngữ Việt - Hán - Anh

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 493.06 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này nghiên cứu nhằm giúp người đọc hiểu được phần nào sự khác nhau giữa nội hàm văn hóa của từ ngữ chỉ loài vật trong ba ngôn ngữ Việt - Hán - Anh. Hiểu được sự khác nhau đó, chúng ta có thể thận trọng hơn khi sử dụng ngôn ngữ và tránh được những lỗi sai không cần thiết khi giao tiếp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự khác nhau về nội hàm văn hóa của hai từ rồng (龙, dragon) và chó (狗 dog) trong ngôn ngữ Việt - Hán - Anh50ng«n ng÷ & ®êi sèngsè 6 (224)-2014S KHÁC NHAU VỀ NỘI HÀ VĂN HCỦA HAI TỪRỒNG(龙, DRAGON) VÀ CHÓ (狗 /DOG) TRONG NGÔN NGỮVIỆT - HÁN - ANHDIFFERENCES IN CULTURAL ASPECTS OF SEMANTIC MEANINGOF TWO WORDS DRAGON (龙) AND DOG (狗)OF VIETNAMESE - CHINESE - ENGLISH IN THE LANGUAGELIÊU LINH CHUYÊN(TS; Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế)Abstract: A number of words for animals in Vietnamese, Chinese and English do nothave the same semantic mappings. By comparing and analysing cultural aspects in meaningof such animals as dragon, dogs, and owls in these languages, we can understand differencesin terms of culture, cognition regarding the meaning of animal words across cultures.Key words: semantic; animals; cognition; culture.1. Mở đầuNgôn ngữ và văn hóa có mối quan hệ mật thiếtvới nhau. Ngôn ngữ là sự chuyển tải của văn hóa, cònvăn hóa là nội hàm của ngôn ngữ. Ngôn ngữ thườngđược xem là tấm gương phản chiếu văn hóa của mộtdân tộc. Thông qua ngôn ngữ của một dân tộc, chúngta có thể phần nào nhìn thấy được sắc màu văn hóacủa dân tộc đó. Trong kho tàng ngôn ngữ của các dântộc trên thế giới, phần lớn những câu ngạn ngữ, tụcngữ đều có liên quan đến con vật. Đằng sau kho tàngngôn ngữ ấy tiềm tàng một nền văn hóa sâu sắc,phản ánh sự không giống nhau về thái độ, tình cảmcủa mỗi dân tộc đối với từng con vật.Văn hóa và ngôn ngữ của Trung Hoa đã có sựảnh hưởng rất lớn đến văn hóa và ngôn ngữ ViệtNam. Điều đó thể hiện rõ trong từ vựng, trong đó cóchỉ về động vật. Khác với tiếng Việt và tiếng Hán,tiếng Anh lại mang một sắc thái hoàn toàn khác.Chính vì vậy, có một số từ chỉ loài vật trong tiếngHán, tiếng Việt và tiếng Anh có ý nghĩa và nội hàmvăn hóa không hoàn toàn giống nhau. Thông quaviệc phân tích so sánh hình ảnh của “rồng” (con vậttrong trí tưởng tượng của loài người), “chó” (con vậtgần gũi nhất với loài người), bài viết này muốn giúpngười đọc hiểu được phần nào sự khác nhau giữa nộihàm văn hóa của từ ngữ chỉ loài vật trong ba ngônngữ nói trên. Hiểu được sự khác nhau đó, chúng ta cóthể thận trọng hơn khi sử dụng ngôn ngữ và tránhđược những lỗi sai không cần thiết khi giao tiếp.2. Sự khác nhau về nm ăn a a rồng,龙, dragon trong ngôn ngữ Việt, Hán, AnhTrong quan niệm của phương Đông thì rồng rađời ngay từ buổi bình minh của lịch sử loài người, làsản phẩm của trí tưởng tượng phong phú của conngười, nhằm nhận thức và khám phá thế giới. Trongtiềm thức của người Việt Nam, rồng là biểu tượngcho quyền lực, cho sự tốt đẹp tích cực và sáng tạo, sựmay mắn và thịnh vượng, tượng trưng cho những gìcao quý tốt đẹp nhất trong đời sống con người. Có thểthấy, hình tượng của con rồng trong trí tượng tượngcủa người dân Việt Nam và Trung Quốc có phầngiống nhau. Chẳng hạn, rồng(龙)được hìnhthành từ nhiều bộ phận đặc trưng của một số loàiđộng vật như: mũi voi, đầu trâu, sừng hươu, bờmngựa, mình rắn, thân lân, vảy cá sấu, đuôi cá, móngchim ưng, chân rùa [7]. Người ta xem rồng là là thầnlinh bảo hộ mọi nơi. Về khả năng của rồng, trong dângian Việt Nam và Trung Quốc có rất nhiều truyềnthuyết cho rằng rồng có khả năng hô gió gọi mưa, cóthể đội sông lật bể, gọi mây che mặt trời. Rồng đượcSố 6 (224)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGxem là vật linh thiêng, được người dân sùng bái.Rồng là biểu tượng của uy quyền, thế lực. Vì vậy từxưa, những từ ngữ liên quan đến rồng trong tiếngViệt và tiếng Hán đều liên quan đến vua chúa, như:龙袍 (long bào; áo vua mặc), 龙椅 (long ỷ ; ghế vuangồi), 龙床 (long sàng; giường vua nằm),…Rồngtrong thành ngữ tiếng Hán thường mang ý nghĩa tốt.Ví dụ 望子成龙 (vọng tử thành long; mong conthành tài); 跨凤乘龙(khoa phụng thừa long; kếtthành phu thê, thành tiên); 藏龙卧虎 (Ngọa hổtàng long; chỉ có nhân tài đang ẩn náu). Một sốthành ngữ có liên quan đến rồng của tiếng Hán đãđược mượn vào tiếng Việt và để nguyên nét văn hóacủa Trung Hoa hoặc thay đổi một hoặc một vài yếutố. Bên cạnh đó, những thành ngữ Việt như “conrồng cháu tiên”, “cá ch p hóa rồng”, “rồng đến nhàtôm”, “ như rồng gặp mây”… cũng cho thấy rồngtrong tiếng Việt luôn mang hình ảnh cao sang, tốtđẹp.Khác với người phương Đông, người phươngTây quan niệm rằng rồng là một sinh vật độc ác cókhả năng phun ra lửa, hình dạng giống thằn lằn, cócánh và thường đại diện những sức mạnh xấu xa.Chính vì vậy, trong tiếng Anh, “dragon” mặc dùcũng chỉ rồng như tiếng Hán và tiếng Việt, nhưng ýnghĩa nội hàm của nó lại không hoàn toàn giốngnhau. Phần lớn trong tiếng Anh, rồng là một quái vậttàn sát sinh linh, bị xem là “ thú dữ, hung tàn”. Sựkhác biệt về nội hàm văn hóa đó được thể hiện phầnnào ở cách dùng từ trong tiếng Anh. Ví dụ: Hi vọngcon cái sẽ thành tài, tiếng Anh thường dùng “to hopethat one’s son will become somebody” (hi vọng trởthành một nhân vật nào đó), nhưng không thể diễnđạt thành “to hope that one’s son will become adragon” (mong con thành con rồng) như tiếngTru ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: