Danh mục

Sự kháng thuốc của các vi khuẩn gây bệnh thường gặp trong bệnh phẩm đường hô hấp dưới tại Bệnh viện Đại học Y Dược tp. HCM trong một năm (01/5/2015-30/4/2016)

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 576.21 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày việc khảo sát sự phân bố của các vi khuẩn gây bệnh thường gặp và sự đề kháng sinh của chúng trong bệnh phẩm đàm và dịch rửa phế quản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự kháng thuốc của các vi khuẩn gây bệnh thường gặp trong bệnh phẩm đường hô hấp dưới tại Bệnh viện Đại học Y Dược tp. HCM trong một năm (01/5/2015-30/4/2016)Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 SỰ KHÁNG THUỐC CỦA CÁC VI KHUẨN GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP TRONG BỆNH PHẨM ĐƯỜNG HÔ HẤP DƯỚI TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HCM TRONG MỘT NĂM (01/5/2015-30/4/2016) Nguyễn Ngọc Lân*, Cao Minh Nga*, Huỳnh Kim Ngân*, Nguyễn Thanh Bảo*TÓM TẮT Mở đầu: Theo tổ chức World Lung Foundation thì mỗi năm trên thế giới có khoảng 4,25 triệu người tửvong vì nhiễm khuẩn hô hấp cấp. Trong đó kháng sinh đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều trị nhiễmkhuẩn đường hô hấp do vi khuẩn gây nên. Sự đề kháng kháng sinh là vấn đề thời sự y học trên qui mô toàn cầu,kể cả Việt Nam. Tình trạng này làm làm tăng tỉ lệ bệnh tật, tử vong và cả gánh nặng chi phí. Giám sát thườngxuyên mức độ kháng kháng sinh của các vi khuẩn là rất cần thiết. Mục tiêu: Khảo sát sự phân bố của các vi khuẩn gây bệnh thường gặp và sự đề kháng sinh của chúng trongbệnh phẩm đàm và dịch rửa phế quản. Phương pháp: Hồi cứu, mô tả cắt ngang. Thu nhập dữ liệu về định danh vi khuẩn từ các loại bệnh phẩm vàkết quả kháng sinh đồ tại BV. Đại Học Y Dược TP. HCM trong một năm (01/5/2015-30/4/2016). Kết quả: Trong một năm (01/5/2015-30/4/2016), phân lập được 850 chủng vi khuẩn từ bệnh phẩm đàm vàdịch rửa phế quản. Các loại vi khuẩn gây bệnh thường gặp là: Streptococcus spp. (19,76%), Staphylococcus spp.(18,71%), Klebsiella spp. (18,59%), Acinetobacter spp. (12,59%), Pseudomonas spp. (9,88%), E. coli (8,47%). Cósự khác biệt về mức kháng thuốc giữa các nhóm vi khuẩn. Các vi khuẩn đường ruột đều kháng với nhiều loạikháng sinh mức độ thấp hơn với các trực khuẩn gram âm không lên men. Ghi nhận 1 chủng vi khuẩn S. aureuskháng Vancomycin (trong tổng số 66 chủng S. areus phân lập được). Kết luận: Cần sử dụng kháng sinh hợp lý trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn để hạn chế sự kháng thuốccủa vi khuẩn. Từ khóa: vi khuẩn gây bệnh, kháng kháng sinhABSTRACT DRUG RESISTANCE OF COMMON PATHOGENIC BACTERIA IN LOWER RESPIRATORY TRACT SAMPLES AT UNIVERSITY MEDICAL CENTER IN ONE YEAR (01/5/2015-30/4/2016) Nguyen Ngoc Lan, Cao Minh Nga, Huynh Kim Ngan, Nguyen Thanh Bao * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 1 - 2017: 132 - 140 Introduction: According to the World Lung Foundation, there are about 4.25 million deaths worldwideevery year from acute respiratory infections. In that, antibiotics play a very important role for treating bacterialrespiratory tract infections. Disease-causing microbes that have become resistant to antibiotic therapy are publichealth problems worldwide. It makes morbidity, mortality and the costs for health increase dramatically. Thesurveillance of antibiotic resistance of these bacteria is useful. Purpose: To investigate distribution of common pathogenic bacteria in sputum and bronchoalveolar lavagesamples and its antibiotic resistance. Method: Retrospective, descriptive and cross-sectional methods were used. Data of pathogenic bacteria and * Bộ môn Vi sinh – Khoa Y – Khoa Y – Đại học Y Dược TP.HCM Tác giả liên lạc: Ths. Bs Nguyễn Ngọc Lân ĐT: 0972359150 Email: lannnguyen@ymail.com132 Chuyên Đề Nội KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y họcantibiogram results were collected at University Medical Center in one year (01/5/2015-30/4/2016). Results: In one year (01/5/2015-30/4/2016), 850 pathogenic bacteria were isolated from sputum andbronchoalveolar lavage samples. All of them tested antibiotic sensitivity. Six common bacteria were Streptococcusspp. (19.76%), Staphylococcus spp. (18.71%), Klebsiella spp. (18.59%), Acinetobacter spp. (12.59%), Pseudomonasspp. (9.88%) and E. coli (8.47%). Each bacterium had different level of antibiotic resistance. The Enterobacteriacaewas resistant to other antibiotics with low level. Pseudomonas and Acinetobacter were resistant to antibiotics in highlevel. There was one vancomycine-resistant S. aureus in the survey (in total of 66 S. areus isolated). Conclusion: A reasonable antibiotic use is needed in treatment of infectious diseases to limit resistance ofpathogenic bacteria. Key words: pathogenic bacteria, antibiotic resistanceĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu nghiên cứu Theo tổ chức World Lung Foundation thì Tìm hiểu sự phân bố của các vi khuẩn gâymỗi năm trên thế giới có khoảng 4,25 triệu người bệnh thường gặp trong bệnh phẩm đàm và dịchtử vong vì nhiễm khuẩn hô hấp cấp(14). ...

Tài liệu được xem nhiều: