Sự kiện kiến tạo Neoproterozoic khu vực Tây Bắc Việt Nam và ý nghĩa với kiến tạo khu vực
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 600.65 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Sự kiện kiến tạo Neoproterozoic khu vực Tây Bắc Việt Nam và ý nghĩa với kiến tạo khu vực" cho thấy sự kiện kiến tạo Neoproterozoic hoạt động khá mạnh mẽ trong khu vực Tây Bắc Việt Nam và khá tương đồng với các hoạt động Neoproterozoic xảy ra trong khu vực địa khối Nam Trung Hoa. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự kiện kiến tạo Neoproterozoic khu vực Tây Bắc Việt Nam và ý nghĩa với kiến tạo khu vực HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ TÀI NGUYÊN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ERSD 2022) Sự kiện kiến tạo Neoproterozoic khu vực Tây Bắc Việt Nam và ý nghĩa với kiến tạo khu vực Bùi Vinh Hậu1,3,4, Yoonsup Kim2, Ngô Xuân Thành1,3 1 Trường Đại học Mỏ - Địa chất 2 Đại học Quốc gia Chung Buk 3 Nhóm nghiên cứu mạnh Kiến tạo và Địa động lực với tài nguyên Địa chất, Môi trường và Phát triển bền vững, Trường Đại học Mỏ - Địa chất 4 Nhóm nghiên cứu mạnh Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến trong Khoa học trái đất, Vật liệu và Môi trường, Trường Đại học Mỏ - Địa chấtTÓM TẮTKhu vực Tây Bắc Việt Nam được giới hạn bởi đứt gãy Sông Hồng ở phía Đông Bắc và đứt gãy Sông Mãphía Tây Nam và được chia thành 4 đới cấu trúc khác nhau dựa trên những đặc điểm về nguồn gốc, thạchhọc và kiến tạo gồm có: khối cấu trúc Fanxipang, Tú Lệ, Sông Đà và Sông Mã. Hiện nay, các bằng chứngvề một giai đoạn kiến tạo xảy ra trong Neoproterozoic được ghi nhận tại khu vực Tây Bắc Việt Nam ngàycàng sáng tỏ như những phát hiện mới về tuổi tuyệt đối của hệ tầng Nậm Cô (850-736 triệu năm) trong đớiSông Mã, phức hệ granitoid Pó Sen (760-720 triệu năm), hệ tầng Đà Định (Neoproterozoi - Cambri sớm)trong đới Fanxipang. Những thành tạo Neoproterozoic trong khu vực Tây Bắc có nhiều điểm tương đồngvề thành phần địa hóa, đồng vị và nguồn gốc kiến tạo với các thành tạo Neoproterozoic đã được nghiên cứuở Tây và Tây Nam địa khối Dương Tử, do đó khu vực Tây Bắc Việt Nam được cho là một phần của Địakhối Dương Tử trong Neoproterozoic. Những nghiên cứu gần đây cho thấy giai đoạn kiến tạo Neoproterozictrong khu vực Đông Nam Á gắn liền với sự kiện kiến tạo quan trọng trong khu vực đó là hội nhập của haiđịa mảng kiến tạo Dương Tử và Cathaysia và các địa mảng xung quanh chúng tạo thành một phần quantrọng của siêu lục địa Rodinia. Các số liệu so sánh về tuổi đồng vị zircon giữa Indochina, Dương Tử,Cathaysia với các phần lục địa khác của siêu lục địa Rodinia cho thấy địa khối Dương Tử và Cathaysia saukhi hội nhập với nhau để tạo thành địa khối Nam Trung Hoa có vị trí ở rìa của Rodinia và nằm gần cácmảng lục địa Indochina, Đông Nam Cực và Đông Ấn Độ.Từ khóa: Tây Bắc, Neoproterozoic, Dương Tử, Cathaysia, Rodinia.1. Đặt vấn đề Siêu lục địa Rodinia hình thành cách đây khoảng 1,2-1 tỷ năm bởi quá trình hội nhập tạo núi Grenviliantại thời điểm đó (Hatcher, 2005). Siêu lục địa Rodinia tồn tại trong khoảng 300 triệu năm sau đó tách rathành các lục địa nhỏ hơn vào khoảng 750-735 triệu năm trước (Hatcher, 2005). Mặc dù vậy, các nghiêncứu về sự hội nhập và tách giãn của siêu lục địa Rodinia tại các khu vực khác nhau trên thế giới lại đưa ranhững số liệu không đồng nhất (Zhao và nnk., 1994; Li và nnk., 1995, 1999; Wingate và nnk., 1998; Li,1999; Frimmel và nnk., 2001; Keppie và nnk., 2001; Rickers và nnk., 2001). Ví dụ như sự hội nhập Rodiniatại khu vực tây nam Bắc Mỹ với đông Nam Cực trong đề xuất của Moores, 1991 lại không giải thích đượcsự không đồng nhất về tuổi thành tạo của các mạch đá mafic với các điểm nóng (plume) hình thành ở khuvực tây Bắc Mỹ (780 triệu năm và 827 triệu năm; Wingate và nnk., 1998). Một mô hình khác được đề xuấtbởi Li và nnk, (1995) là trong siêu lục địa Rodinia, địa khối Nam Trung Hoa nằm giữa địa khối Châu Úc,đông Nam Cực và địa khối Laurentia. Các tác giả này cũng đưa ra luận điểm là sự ảnh hưởng của các vòmnhiệt bên dưới địa khối Nam Trung Hoa là nguyên nhân dẫn đến quá trình tách giãn và phá hủy siêu lục địaRodinia tại thời điểm khoảng 820 triệu năm trước (Li và nnk., 1991). Do đó, nghiên cứu các thành tạo địachất tuổi Neoproteroic trong địa khối Nam Trung Hoa từ lâu đã được đặt nhiều quan tâm và trở thành chìakhóa cho việc nghiên cứu sự hình thành và phá hủy của siêu lục địa Rodinia trong khu vực địa khối NamTrung Hoa cũng như mô hình hóa hình dạng cổ của siêu lục địa Rodinia. Địa khối Nam Trung Hoa được cấu thành bởi hai địa khối nhỏ hơn là khối Dương Tử và khối Cathaysia(Hình 1). Các đá móng cổ nhất trong khối Dương Tử là các đá granit gneiss tuổi 2,90-2,95 tỷ năm được Tác giả liên hệEmail: buivinhhau@humg.edu.vn 14 Hình 1. Sơ đồ vị trí kiến tạo của địa khối Dương Tử và Cathaysia trong Nam Trung Hoa và vị trí các thành tạo tuổi Neoproterozoic trong Nam Trung Hoa (hiệu chỉnh theo tài liệu của Yu và nnk., 2008).phát hiện ở vùng phía bắc của khối (Zhang và nnk., 2006, Zhao và nnk., 2012) và các đá móng tuổi Arkeykhác nằm bên dưới các đá tuổi Proterozoic (Zheng và nnk., 2006; Zhang và nnk., 2006; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự kiện kiến tạo Neoproterozoic khu vực Tây Bắc Việt Nam và ý nghĩa với kiến tạo khu vực HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ TÀI NGUYÊN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ERSD 2022) Sự kiện kiến tạo Neoproterozoic khu vực Tây Bắc Việt Nam và ý nghĩa với kiến tạo khu vực Bùi Vinh Hậu1,3,4, Yoonsup Kim2, Ngô Xuân Thành1,3 1 Trường Đại học Mỏ - Địa chất 2 Đại học Quốc gia Chung Buk 3 Nhóm nghiên cứu mạnh Kiến tạo và Địa động lực với tài nguyên Địa chất, Môi trường và Phát triển bền vững, Trường Đại học Mỏ - Địa chất 4 Nhóm nghiên cứu mạnh Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến trong Khoa học trái đất, Vật liệu và Môi trường, Trường Đại học Mỏ - Địa chấtTÓM TẮTKhu vực Tây Bắc Việt Nam được giới hạn bởi đứt gãy Sông Hồng ở phía Đông Bắc và đứt gãy Sông Mãphía Tây Nam và được chia thành 4 đới cấu trúc khác nhau dựa trên những đặc điểm về nguồn gốc, thạchhọc và kiến tạo gồm có: khối cấu trúc Fanxipang, Tú Lệ, Sông Đà và Sông Mã. Hiện nay, các bằng chứngvề một giai đoạn kiến tạo xảy ra trong Neoproterozoic được ghi nhận tại khu vực Tây Bắc Việt Nam ngàycàng sáng tỏ như những phát hiện mới về tuổi tuyệt đối của hệ tầng Nậm Cô (850-736 triệu năm) trong đớiSông Mã, phức hệ granitoid Pó Sen (760-720 triệu năm), hệ tầng Đà Định (Neoproterozoi - Cambri sớm)trong đới Fanxipang. Những thành tạo Neoproterozoic trong khu vực Tây Bắc có nhiều điểm tương đồngvề thành phần địa hóa, đồng vị và nguồn gốc kiến tạo với các thành tạo Neoproterozoic đã được nghiên cứuở Tây và Tây Nam địa khối Dương Tử, do đó khu vực Tây Bắc Việt Nam được cho là một phần của Địakhối Dương Tử trong Neoproterozoic. Những nghiên cứu gần đây cho thấy giai đoạn kiến tạo Neoproterozictrong khu vực Đông Nam Á gắn liền với sự kiện kiến tạo quan trọng trong khu vực đó là hội nhập của haiđịa mảng kiến tạo Dương Tử và Cathaysia và các địa mảng xung quanh chúng tạo thành một phần quantrọng của siêu lục địa Rodinia. Các số liệu so sánh về tuổi đồng vị zircon giữa Indochina, Dương Tử,Cathaysia với các phần lục địa khác của siêu lục địa Rodinia cho thấy địa khối Dương Tử và Cathaysia saukhi hội nhập với nhau để tạo thành địa khối Nam Trung Hoa có vị trí ở rìa của Rodinia và nằm gần cácmảng lục địa Indochina, Đông Nam Cực và Đông Ấn Độ.Từ khóa: Tây Bắc, Neoproterozoic, Dương Tử, Cathaysia, Rodinia.1. Đặt vấn đề Siêu lục địa Rodinia hình thành cách đây khoảng 1,2-1 tỷ năm bởi quá trình hội nhập tạo núi Grenviliantại thời điểm đó (Hatcher, 2005). Siêu lục địa Rodinia tồn tại trong khoảng 300 triệu năm sau đó tách rathành các lục địa nhỏ hơn vào khoảng 750-735 triệu năm trước (Hatcher, 2005). Mặc dù vậy, các nghiêncứu về sự hội nhập và tách giãn của siêu lục địa Rodinia tại các khu vực khác nhau trên thế giới lại đưa ranhững số liệu không đồng nhất (Zhao và nnk., 1994; Li và nnk., 1995, 1999; Wingate và nnk., 1998; Li,1999; Frimmel và nnk., 2001; Keppie và nnk., 2001; Rickers và nnk., 2001). Ví dụ như sự hội nhập Rodiniatại khu vực tây nam Bắc Mỹ với đông Nam Cực trong đề xuất của Moores, 1991 lại không giải thích đượcsự không đồng nhất về tuổi thành tạo của các mạch đá mafic với các điểm nóng (plume) hình thành ở khuvực tây Bắc Mỹ (780 triệu năm và 827 triệu năm; Wingate và nnk., 1998). Một mô hình khác được đề xuấtbởi Li và nnk, (1995) là trong siêu lục địa Rodinia, địa khối Nam Trung Hoa nằm giữa địa khối Châu Úc,đông Nam Cực và địa khối Laurentia. Các tác giả này cũng đưa ra luận điểm là sự ảnh hưởng của các vòmnhiệt bên dưới địa khối Nam Trung Hoa là nguyên nhân dẫn đến quá trình tách giãn và phá hủy siêu lục địaRodinia tại thời điểm khoảng 820 triệu năm trước (Li và nnk., 1991). Do đó, nghiên cứu các thành tạo địachất tuổi Neoproteroic trong địa khối Nam Trung Hoa từ lâu đã được đặt nhiều quan tâm và trở thành chìakhóa cho việc nghiên cứu sự hình thành và phá hủy của siêu lục địa Rodinia trong khu vực địa khối NamTrung Hoa cũng như mô hình hóa hình dạng cổ của siêu lục địa Rodinia. Địa khối Nam Trung Hoa được cấu thành bởi hai địa khối nhỏ hơn là khối Dương Tử và khối Cathaysia(Hình 1). Các đá móng cổ nhất trong khối Dương Tử là các đá granit gneiss tuổi 2,90-2,95 tỷ năm được Tác giả liên hệEmail: buivinhhau@humg.edu.vn 14 Hình 1. Sơ đồ vị trí kiến tạo của địa khối Dương Tử và Cathaysia trong Nam Trung Hoa và vị trí các thành tạo tuổi Neoproterozoic trong Nam Trung Hoa (hiệu chỉnh theo tài liệu của Yu và nnk., 2008).phát hiện ở vùng phía bắc của khối (Zhang và nnk., 2006, Zhao và nnk., 2012) và các đá móng tuổi Arkeykhác nằm bên dưới các đá tuổi Proterozoic (Zheng và nnk., 2006; Zhang và nnk., 2006; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc Khoa học trái đất Phát triển bền vững Sự kiện kiến tạo Neoproterozoic Khối cấu trúc Fanxipang Phức hệ granitoid Pó Sen Hệ tầng Đà ĐịnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 340 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 307 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 299 0 0 -
95 trang 260 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 243 0 0 -
9 trang 205 0 0
-
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 192 0 0 -
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 179 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 170 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 139 0 0