Sự lựa chọn ngôn ngữ trong giao tiếp: Nghiên cứu trường hợp người hoa ở huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 495.35 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của bài viết là tìm hiểu năng lực ngôn ngữ (tiếng Hoa phương ngữ, tiếng Việt, tiếng Khmer) và sự lựa chọn ngôn ngữ của người Hoa trong từng phạm vi giao tiếp với người cùng dân tộc, khác dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự lựa chọn ngôn ngữ trong giao tiếp: Nghiên cứu trường hợp người hoa ở huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng71Số 5 (223)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGSỰ LỰA CHỌN NGÔN NGỮ TRONG GIAO TIẾP: NGHIÊNCỨU TRƯỜNG HỢP NGƯỜI HOA Ở HUYỆN VĨNH CHÂU,TỈNH SÓC TRĂNGLANGUAGE CHOICE IN COMMUNICATION: A CASE STUDY OF CHINESECOMMUNITY IN VINH CHAU DISTRICT, SOC TRANG PROVINCEHOÀNG QUỐC(TS; Đại học An Giang)Abstract: This article analyzes the domains of language use and choice of the Chinesespeaking community in Vinh Chau district, Soc Trang province in relation to Chinese dialectmaintenance in a multilingual region. Language use and choice has been a debated issuewhenever languages come into contact. It refers to a situation where members of a speechcommunity try to keep a language the way it has always been used despite linguistic challengesemerging from a multilingual convergence. In this paper we argue that Chinese dialect, aminority language spoken in Chinese community in Vinh Chau district, Soc Trang province, isexpected to face maintenance challenges. However, the results of study reveal that: 100%Chinese community can speak Vietnamese, Khmer language and their mother tongue fluently,because they have lived in multilingual region and seem to thrive in various domains oflanguage use and have the natural choice at home. But the roles of each language of eachdomain of language use in a region of linguistic diversity is quite evident.Key words: language compentencies; language choice; the Chinese community; domains oflanguage use.1. Dẫn nhậpSóc Trăng là tỉnh nằm ven biển phía đôngnam khu vực Đồng bằng sông Cửu Long(ĐBSCL). Diện tích tự nhiên là 3.223km2,tuyến ven biển dài 72km, rất thuận lợi choviệc lưu thông, vận chuyển hàng hóa trongnước và quốc tế, đánh bắt và nuôi trồng thủysản. Do đó, Sóc Trăng có tiềm lực dồi dào vềkinh tế biển (khai thác, nuôi trồng thuỷ - hảisản) và phát triển văn hoá xã hội do có sự đadạng trong đời sống giao thoa văn hoá giữa batộc người Kinh, Hoa, Khmer trên cùng mộtđịa phương. Theo số liệu thống kê của Tổngcục thống kê ngày 01/04/2009, dân số tỉnhSóc Trăng gồm 1.292.853 người, với 3 dântộc chủ yếu: Kinh, Khmer, Hoa sống đan xennhau. Trong đó dân tộc Kinh chiếm đa số với830.508/1.292.853 người, chiếm 64,23%; dântộc Khmer 397.014/1.292.853 người, chiếm30,70%; dân tộc Hoa: 64.910/1.292.853người, chiếm 5,02% và các dân tộc khác gồm421/1.292.853 người, chiếm 0,03%. Như thếSóc Trăng là tỉnh đa dân tộc và cũng là tỉnh cóđông thành phần người Hoa nhất so với cáctỉnh, thành ở ĐBSCL, phân bố khắp cáchuyện, thị trong tỉnh, cộng cư cùng với ngườiViệt và người Khmer nhưng tập trung đôngnhất tại thành phố Sóc Trăng và huyện VĩnhChâu. Người Hoa ở Sóc Trăng mưu sinh bằngnhiều ngành nghề khác nhau: ở nông thôn thìnghề làm rẫy trồng hoa màu, trong đó nghềtrồng củ hành tím đóng vai trò chính; ở thànhthị, họ sống bằng nghề buôn bán, làm tiểu thủcông nghiệp và dịch vụ, nuôi trồng thủy sản.Ở địa bàn Sóc Trăng, chúng tôi chọnhuyện Vĩnh Châu để khảo sát, nghiên cứu màcụ thể là đối tượng người Hoa ở huyện VĩnhChâu, địa phương có đông người Hoa TriềuChâu sinh sống. Theo số liệu thông kê nămNGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG2009, huyện Vĩnh Châu có 5.339 hộ ngườiHoa (30.819 nhân khẩu), chiếm 20% dân sốcủa huyện và sinh sống tập trung đông nhất ởthị xã Vĩnh Châu (1.270 hộ), xã Vĩnh Hải(1.092 hộ). Do đời sống cộng cư giữa 3 dântộc Kinh, Hoa và Khmer từ bao đời nay, nênhiện tượng giao lưu tiếp xúc ngôn ngữ và vănhóa đã và đang diễn ra trong thực tế đời sốnghiện nay. Kết quả của sự giao lưu và tiếp xúcgiữa các dân tộc ở đây đã hình thành nên mộttrạng thái song ngữ/đa ngữ tự nhiên rất phongphú và đa dạng trong giao tiếp (khẩu ngữ) củacư dân nơi đây, đặc biệt là cư dân người Hoa.Mục đích của bài viết là tìm hiểu năng lựcngôn ngữ (tiếng Hoa phương ngữ, tiếng Việt,tiếng Khmer) và sự lựa chọn ngôn ngữ củangười Hoa trong từng phạm vi giao tiếp vớingười cùng dân tộc, khác dân tộc. Cụ thể là,trong những lĩnh vực (domains) nào thì họ sửdụng tiếng Việt, lĩnh vực nào thì họ sử dụngtiếng Khmer, lĩnh vực nào thì họ sử dụngtiếng Hoa? Thái độ của lựa chọn ngôn ngữtrong ba phạm vi giao tiếp chính: phạm vi giađình, giao tiếp giữa các dân tộc và giao tiếpngoài xã hội.Tư liệu sử dụng bao gồm 332 phiếu điềutra về năng lực ngôn ngữ và sự lựa chọn ngônngữ trong giao tiếp của người Hoa, đượcchúng tôi nghiên cứu vào tháng 12/2012 trêntổng số 332 cộng tác viên người Hoa sinhsống tại huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng vớiđộ tuổi từ 20 đến 70, trong đó 200 nam và 132nữ, có trình độ học vấn chiếm số đông là từtiểu học đến trung học phổ thông. Nghềnghiệp của dối tượng được điều tra chủ yếulàm nông và buôn bán nhỏ.Về tình trạng hôn nhân, số trường hợp kếthôn cùng dân tộc chiếm 90%; kết hôn hỗnhợp về dân tộc: giữa người Hoa với ngườiViệt, trong đó số đàn ông Hoa kết hôn với phụnữ Việt là 10 người, chiếm tới 3,0%, còn sốđàn ông Việt lấy vợ là người Hoa có 08người, chiếm 2,4%; kết hôn giữa người Hoavới người Khmer có 12 người, chiếm 3,6%.Số 5 (223)-2014 722. Khả năng ngôn ngữ và sự lựa chọnngôn ngữ trong các phạm vi giao tiếp củangười Hoa2.1. Khả năng ngôn ngữ của người Hoaở Vĩnh ChâuNgười Hoa ở huyện Vĩnh Châu đều làngười Triều Châu, nên tiếng Hoa mà chúngtôi đề cập ở đây là tiếng Triều Châu, tiếng mẹđẻ của người Hoa nơi đây. Đây cũng là mộtlợi thế rất lớn để tiếng Hoa phương ngữ duytrì và phát huy chức năng giao tiếp trongphạm vi gia đình và trong nội bộ cộng đồng.Trước hết, chúng tôi tiến hành điều tra khảnăng nói tiếng mẹ đẻ của cộng tác viên ngườiHoa ở huyện Vĩnh Châu với kết qua thu đượcnhư sau:STT Tiêu chíSố người Tỉ lệ(%)1Nói thạo tiếng 32096,3mẹ đẻ92Nóiđược 123,61nhưng khôngthành thạo3Khôngnói 00được tiếng mẹđẻCộng332100Trong tổng số 196 người được điều tra tạixã Vĩnh Hải và 136 người ở thị trấn VĩnhChâu, thì 100% biết tiếng mẹ đẻ, trong đó cóđến 96,39% nghe nói ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự lựa chọn ngôn ngữ trong giao tiếp: Nghiên cứu trường hợp người hoa ở huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng71Số 5 (223)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGSỰ LỰA CHỌN NGÔN NGỮ TRONG GIAO TIẾP: NGHIÊNCỨU TRƯỜNG HỢP NGƯỜI HOA Ở HUYỆN VĨNH CHÂU,TỈNH SÓC TRĂNGLANGUAGE CHOICE IN COMMUNICATION: A CASE STUDY OF CHINESECOMMUNITY IN VINH CHAU DISTRICT, SOC TRANG PROVINCEHOÀNG QUỐC(TS; Đại học An Giang)Abstract: This article analyzes the domains of language use and choice of the Chinesespeaking community in Vinh Chau district, Soc Trang province in relation to Chinese dialectmaintenance in a multilingual region. Language use and choice has been a debated issuewhenever languages come into contact. It refers to a situation where members of a speechcommunity try to keep a language the way it has always been used despite linguistic challengesemerging from a multilingual convergence. In this paper we argue that Chinese dialect, aminority language spoken in Chinese community in Vinh Chau district, Soc Trang province, isexpected to face maintenance challenges. However, the results of study reveal that: 100%Chinese community can speak Vietnamese, Khmer language and their mother tongue fluently,because they have lived in multilingual region and seem to thrive in various domains oflanguage use and have the natural choice at home. But the roles of each language of eachdomain of language use in a region of linguistic diversity is quite evident.Key words: language compentencies; language choice; the Chinese community; domains oflanguage use.1. Dẫn nhậpSóc Trăng là tỉnh nằm ven biển phía đôngnam khu vực Đồng bằng sông Cửu Long(ĐBSCL). Diện tích tự nhiên là 3.223km2,tuyến ven biển dài 72km, rất thuận lợi choviệc lưu thông, vận chuyển hàng hóa trongnước và quốc tế, đánh bắt và nuôi trồng thủysản. Do đó, Sóc Trăng có tiềm lực dồi dào vềkinh tế biển (khai thác, nuôi trồng thuỷ - hảisản) và phát triển văn hoá xã hội do có sự đadạng trong đời sống giao thoa văn hoá giữa batộc người Kinh, Hoa, Khmer trên cùng mộtđịa phương. Theo số liệu thống kê của Tổngcục thống kê ngày 01/04/2009, dân số tỉnhSóc Trăng gồm 1.292.853 người, với 3 dântộc chủ yếu: Kinh, Khmer, Hoa sống đan xennhau. Trong đó dân tộc Kinh chiếm đa số với830.508/1.292.853 người, chiếm 64,23%; dântộc Khmer 397.014/1.292.853 người, chiếm30,70%; dân tộc Hoa: 64.910/1.292.853người, chiếm 5,02% và các dân tộc khác gồm421/1.292.853 người, chiếm 0,03%. Như thếSóc Trăng là tỉnh đa dân tộc và cũng là tỉnh cóđông thành phần người Hoa nhất so với cáctỉnh, thành ở ĐBSCL, phân bố khắp cáchuyện, thị trong tỉnh, cộng cư cùng với ngườiViệt và người Khmer nhưng tập trung đôngnhất tại thành phố Sóc Trăng và huyện VĩnhChâu. Người Hoa ở Sóc Trăng mưu sinh bằngnhiều ngành nghề khác nhau: ở nông thôn thìnghề làm rẫy trồng hoa màu, trong đó nghềtrồng củ hành tím đóng vai trò chính; ở thànhthị, họ sống bằng nghề buôn bán, làm tiểu thủcông nghiệp và dịch vụ, nuôi trồng thủy sản.Ở địa bàn Sóc Trăng, chúng tôi chọnhuyện Vĩnh Châu để khảo sát, nghiên cứu màcụ thể là đối tượng người Hoa ở huyện VĩnhChâu, địa phương có đông người Hoa TriềuChâu sinh sống. Theo số liệu thông kê nămNGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG2009, huyện Vĩnh Châu có 5.339 hộ ngườiHoa (30.819 nhân khẩu), chiếm 20% dân sốcủa huyện và sinh sống tập trung đông nhất ởthị xã Vĩnh Châu (1.270 hộ), xã Vĩnh Hải(1.092 hộ). Do đời sống cộng cư giữa 3 dântộc Kinh, Hoa và Khmer từ bao đời nay, nênhiện tượng giao lưu tiếp xúc ngôn ngữ và vănhóa đã và đang diễn ra trong thực tế đời sốnghiện nay. Kết quả của sự giao lưu và tiếp xúcgiữa các dân tộc ở đây đã hình thành nên mộttrạng thái song ngữ/đa ngữ tự nhiên rất phongphú và đa dạng trong giao tiếp (khẩu ngữ) củacư dân nơi đây, đặc biệt là cư dân người Hoa.Mục đích của bài viết là tìm hiểu năng lựcngôn ngữ (tiếng Hoa phương ngữ, tiếng Việt,tiếng Khmer) và sự lựa chọn ngôn ngữ củangười Hoa trong từng phạm vi giao tiếp vớingười cùng dân tộc, khác dân tộc. Cụ thể là,trong những lĩnh vực (domains) nào thì họ sửdụng tiếng Việt, lĩnh vực nào thì họ sử dụngtiếng Khmer, lĩnh vực nào thì họ sử dụngtiếng Hoa? Thái độ của lựa chọn ngôn ngữtrong ba phạm vi giao tiếp chính: phạm vi giađình, giao tiếp giữa các dân tộc và giao tiếpngoài xã hội.Tư liệu sử dụng bao gồm 332 phiếu điềutra về năng lực ngôn ngữ và sự lựa chọn ngônngữ trong giao tiếp của người Hoa, đượcchúng tôi nghiên cứu vào tháng 12/2012 trêntổng số 332 cộng tác viên người Hoa sinhsống tại huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng vớiđộ tuổi từ 20 đến 70, trong đó 200 nam và 132nữ, có trình độ học vấn chiếm số đông là từtiểu học đến trung học phổ thông. Nghềnghiệp của dối tượng được điều tra chủ yếulàm nông và buôn bán nhỏ.Về tình trạng hôn nhân, số trường hợp kếthôn cùng dân tộc chiếm 90%; kết hôn hỗnhợp về dân tộc: giữa người Hoa với ngườiViệt, trong đó số đàn ông Hoa kết hôn với phụnữ Việt là 10 người, chiếm tới 3,0%, còn sốđàn ông Việt lấy vợ là người Hoa có 08người, chiếm 2,4%; kết hôn giữa người Hoavới người Khmer có 12 người, chiếm 3,6%.Số 5 (223)-2014 722. Khả năng ngôn ngữ và sự lựa chọnngôn ngữ trong các phạm vi giao tiếp củangười Hoa2.1. Khả năng ngôn ngữ của người Hoaở Vĩnh ChâuNgười Hoa ở huyện Vĩnh Châu đều làngười Triều Châu, nên tiếng Hoa mà chúngtôi đề cập ở đây là tiếng Triều Châu, tiếng mẹđẻ của người Hoa nơi đây. Đây cũng là mộtlợi thế rất lớn để tiếng Hoa phương ngữ duytrì và phát huy chức năng giao tiếp trongphạm vi gia đình và trong nội bộ cộng đồng.Trước hết, chúng tôi tiến hành điều tra khảnăng nói tiếng mẹ đẻ của cộng tác viên ngườiHoa ở huyện Vĩnh Châu với kết qua thu đượcnhư sau:STT Tiêu chíSố người Tỉ lệ(%)1Nói thạo tiếng 32096,3mẹ đẻ92Nóiđược 123,61nhưng khôngthành thạo3Khôngnói 00được tiếng mẹđẻCộng332100Trong tổng số 196 người được điều tra tạixã Vĩnh Hải và 136 người ở thị trấn VĩnhChâu, thì 100% biết tiếng mẹ đẻ, trong đó cóđến 96,39% nghe nói ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Ngôn ngữ trong giao tiếp Khả năng ngôn ngữ Sự lựa chọn ngôn ngữ Giao tiếp giữa các dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 285 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 268 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 198 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 194 0 0 -
8 trang 194 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 190 0 0 -
9 trang 166 0 0