SỰ PHÂN BÀO
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.71 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tế bào sau khi được hình thành, phát triển tới một kích thước nhất định sẽ phân chia tạo thành các tế bào mới, nguyên nhân của sự phân bào hiện nay có rất nhiều ý kiến khác nhau: một số tác giả cho rằng sự phân bào xảy ra là do mối tương quan giữa thể tích và bề mặt màng nhân bị thay đổi (trong quá trình sinh trưởng của tế bào, sự tăng thêm về bề mặt màng nhân chậm hơn sự tăng thêm về thể tích tế bào. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ PHÂN BÀO SỰ PHÂN BÀOTế bào sau khi được hình thành, phát triển tới mộtkích thước nhất định sẽphân chia tạo thành các tế bào mới, nguyên nhân củasự phân bào hiện nay có rấtnhiều ý kiến khác nhau: một số tác giả cho rằng sựphân bào xảy ra là do mốitương quan giữa thể tích và bề mặt màng nhân bị thayđổi (trong quá trình sinhtrưởng của tế bào, sự tăng thêm về bề mặt màng nhânchậm hơn sự tăng thêm vềthể tích tế bào. Sự điều khiển hoạt động của tế bàođược thực hiện qua bề mặtmàng nhân, đến một lúc nào đó bề mặt của mànhnhân không phù hợp với thể tíchcủa tế bào thì dẫn đến sự phân chia). Một số ý kiếnkhác cho rằng: trong tế bàogiữa nhân và chất tế bào có một tỷ lệ nhất định, nếutỷ lệ này bị phá vỡ làm cho tếbào ở trạng thái không bền vững dẫn đến sự phânchia tế bào.Sự phân chia của tế bào là một trong những thuộctính quan trọng của sinh vậtđể duy trì nòi giống, bất kỳ sự sinh sản nào cũng đềudựa trên sự hình thành tế bào25mới, sự phân bào lần đầu tiên được Môlơ (1835)quan sát, sau đó được nhiều tác giảkhác quan tâm và nghiên cứu. Theo quan điểm hiệnnay, thực vật có ba kiểu phânchia tế bào:- Sự sinh sản tách đôi;- Phân bào trực phân (phân bào không tơ - Amitoz);- Phân bào gián phân (phân bào có tơ - Mitoz).1. Sự sinh sản tách đôiHình thức phân bào này đặc trưng cho sự sinh sảncủa nhóm sinh vật tiềnnhân, có tái bản ADN, mezosom có chức năng cắt đôithành hai tế bào.3. Phân bào gián phânĐây là hình thức phân bào phổ biến nhất thường gặpở tế bào sinh dưỡng vàtế bào sinh sản. Phân bào gián phân có 2 hình thứcchính: phân bào nguyên nhiễmvà phân bào giảm nhiễm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ PHÂN BÀO SỰ PHÂN BÀOTế bào sau khi được hình thành, phát triển tới mộtkích thước nhất định sẽphân chia tạo thành các tế bào mới, nguyên nhân củasự phân bào hiện nay có rấtnhiều ý kiến khác nhau: một số tác giả cho rằng sựphân bào xảy ra là do mốitương quan giữa thể tích và bề mặt màng nhân bị thayđổi (trong quá trình sinhtrưởng của tế bào, sự tăng thêm về bề mặt màng nhânchậm hơn sự tăng thêm vềthể tích tế bào. Sự điều khiển hoạt động của tế bàođược thực hiện qua bề mặtmàng nhân, đến một lúc nào đó bề mặt của mànhnhân không phù hợp với thể tíchcủa tế bào thì dẫn đến sự phân chia). Một số ý kiếnkhác cho rằng: trong tế bàogiữa nhân và chất tế bào có một tỷ lệ nhất định, nếutỷ lệ này bị phá vỡ làm cho tếbào ở trạng thái không bền vững dẫn đến sự phânchia tế bào.Sự phân chia của tế bào là một trong những thuộctính quan trọng của sinh vậtđể duy trì nòi giống, bất kỳ sự sinh sản nào cũng đềudựa trên sự hình thành tế bào25mới, sự phân bào lần đầu tiên được Môlơ (1835)quan sát, sau đó được nhiều tác giảkhác quan tâm và nghiên cứu. Theo quan điểm hiệnnay, thực vật có ba kiểu phânchia tế bào:- Sự sinh sản tách đôi;- Phân bào trực phân (phân bào không tơ - Amitoz);- Phân bào gián phân (phân bào có tơ - Mitoz).1. Sự sinh sản tách đôiHình thức phân bào này đặc trưng cho sự sinh sảncủa nhóm sinh vật tiềnnhân, có tái bản ADN, mezosom có chức năng cắt đôithành hai tế bào.3. Phân bào gián phânĐây là hình thức phân bào phổ biến nhất thường gặpở tế bào sinh dưỡng vàtế bào sinh sản. Phân bào gián phân có 2 hình thứcchính: phân bào nguyên nhiễmvà phân bào giảm nhiễm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp học môn sinh thực vật học đặc điểm của thực vật cấu tạo của thực vật chức năng của thực vậtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 100 0 0 -
1027 trang 32 0 0
-
252 trang 31 0 0
-
Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa: Phần 2 - GS.TS. Vũ Triệu Mân
99 trang 30 1 0 -
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 30 0 0 -
157 trang 29 0 0
-
31 trang 28 0 0
-
25 trang 27 0 0
-
86 trang 27 0 0
-
Giáo trình phân tích môi trường phần 2
21 trang 27 0 0