Sự phân bố và mức độ phong phú của cá lau kiếng (Pterygoplichthys disjunctivus) ở đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 506.68 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu về sự phân bố và mức độ phong phú của cá Lau Kiếng (Pterygoplichthys disjunctivus) ở ĐBSCL được thực hiện từ 09/2012 đến tháng 06/2013 với các loại hình thủy vực được khảo sát là sông, kênh và ao tự nhiên tại 4 tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ và Hậu Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phân bố và mức độ phong phú của cá lau kiếng (Pterygoplichthys disjunctivus) ở đồng bằng sông Cửu Long VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 SỰ PHÂN BỐ VÀ MỨC ĐỘ PHONG PHÚ CỦA CÁ LAU KIẾNG (Pterygoplichthys disjunctivus) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Nguyễn Du1 TÓM TẮT Diện tích Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chỉ chiếm 12,24% diện tích cả nước, nhưng được đánh giá là vựa cá lớn nhất của cả nước. Sinh vật ngoại lai được đánh giá là một trong những nguyên nhân tác động mạnh nhất đến tính đa dạng sinh học (đứng thứ hai sau yếu tố mất môi trường sống) (IUCN 2004). Nghiên cứu về sự phân bố và mức độ phong phú của cá Lau Kiếng (Pterygoplichthys disjunctivus) ở ĐBSCL được thực hiện từ 09/2012 đến tháng 06/2013 với các loại hình thủy vực được khảo sát là sông, kênh và ao tự nhiên tại 4 tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ và Hậu Giang. Kết quả chỉ ra rằng cá Lau kiếng (Pterygoplichthys disjunctivus) là loài cá có nguồn gốc từ Nam Mỹ và được di nhập vào Việt Nam từ những năm 1990, do thoát ra ngoài từ việc nuôi cá cảnh, kích thước lớn nhất ghi nhận được ở ĐBSCL là 1,2kg. Phân bố của cá Lau kiếng rất rộng, chúng xuất hiện ở tất cả các loại hình thủy vực nước ngọt bao gồm sông (32%), kênh (20%) và ao tự nhiên (48%). Sự phong phú của cá Lau kiếng ở mức độ kém phong phú (mức 3) và đang tiến gần đến mức độ phong phú (mức 2). Đây cũng là loài cá ngoại lai xâm lấn, chúng có khả năng sinh trưởng và sinh sản rất nhanh, và có một số đặc tính sinh học vượt trội so với các loài cá bản địa như chịu được khô hạn vẫn sống sót sau 10 ngày, sinh sản nhiều, tỉ lệ sống của cá con 70% (Oanh, 2012). Điều này sẽ làm cho một số loài cá bản địa mất dần và làm cho mất cân bằng hệ sinh thái ở một số thủy vực ở ĐBSCL (đặc biệt ở những đống chà ven sông). Cần có những biện pháp hữu hiệu hay biện pháp giảm nhẹ tác động của loài cá này. Từ khóa: cá Lau kiếng, phân bố, phong phú, thủy vực, ảnh hưởng I. ĐẶT VẤN ĐỀ vững nhất nhằm giảm thiểu tác động. Tác động Diện tích Đồng bằng sông Cửu Long của các sinh vật ngoại lai là một trong những tác(ĐBSCL) chỉ chiếm 12,24% diện tích cả nước, động đáng chú ý đến đa dạng sinh học thuỷ sảnnhưng được đánh giá là vựa cá lớn nhất của cả và hệ sinh thái vùng ĐBSCL.nước. Tổng sản lượng thuỷ sản ĐBSCL năm IUCN (2004) nhấn mạnh rằng sinh vật2013 đạt 2.271.600 tấn, chiếm 38,24% tổng ngoại lai được đánh giá là một trong nhữngsản lượng thuỷ sản của cả nước. Nghề khai thác nguyên nhân tác động mạnh nhất đến tính đacũng như nuôi trồng thuỷ sản đóng một vai trò dạng sinh học (đứng thứ hai sau yếu tố mất môiquan trọng trong việc cung cấp thực phẩm và trường sống). Những loài này được di nhậpkế sinh nhai cho hơn 17 triệu người dân địa bằng nhiều cách khác nhau và với các mục đíchphương. Do đó, bất kỳ một tác động nào mà ảnh khác nhau. Trong nhiều trường hợp, loài ngoạihưởng đến “vựa cá” này cần phải được đánh giá lai có thể sinh sản và sinh trưởng rất nhanh ở hệchi tiết, tìm ra các phương án thích hợp và bền sinh thái mới do có sự phong phú hơn về thức1 Phòng Nguồn lợi và Khai thác Thủy sản Nội địa, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2 Email: didzu72@yahoo.comTAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 3 - THAÙNG 6/2014 151 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2ăn hay loài cạnh tranh hay thiên địch ít, cho nên hạn chế sự bùng phát cũng như giảm thiểu cácchúng chiếm ưu thế về số lượng quần đàn, đến tác động do cá Lau kiếng gây ra đến hệ sinh tháimột lúc nào đó chúng làm phá vỡ cân bằng hệ và đa dạng sinh học động vật thuỷ sản.sinh thái bản địa và vượt khỏi tầm kiểm soát của II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPcon người. NGHIÊN CỨU Trường hợp điển hình là cá Lau kiếng 2.1. Vật liệu nghiên cứu(Pterygoplichthys disjunctivus) ở ĐBSCL. Loàicá này được di nhập vào Việt Nam từ những - Đối tượng chính là mẫu vật cá Lau kiếngnăm 1990 thông qua đường nuôi và kinh doanh (Pterygoplichthys disjunctivus).cá cảnh. Hiện nay, cá Lau kiếng đã và đang phân - Ngư cụ thu mẫu là lưới kéo tay (dùngbố rất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phân bố và mức độ phong phú của cá lau kiếng (Pterygoplichthys disjunctivus) ở đồng bằng sông Cửu Long VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 SỰ PHÂN BỐ VÀ MỨC ĐỘ PHONG PHÚ CỦA CÁ LAU KIẾNG (Pterygoplichthys disjunctivus) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Nguyễn Du1 TÓM TẮT Diện tích Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chỉ chiếm 12,24% diện tích cả nước, nhưng được đánh giá là vựa cá lớn nhất của cả nước. Sinh vật ngoại lai được đánh giá là một trong những nguyên nhân tác động mạnh nhất đến tính đa dạng sinh học (đứng thứ hai sau yếu tố mất môi trường sống) (IUCN 2004). Nghiên cứu về sự phân bố và mức độ phong phú của cá Lau Kiếng (Pterygoplichthys disjunctivus) ở ĐBSCL được thực hiện từ 09/2012 đến tháng 06/2013 với các loại hình thủy vực được khảo sát là sông, kênh và ao tự nhiên tại 4 tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ và Hậu Giang. Kết quả chỉ ra rằng cá Lau kiếng (Pterygoplichthys disjunctivus) là loài cá có nguồn gốc từ Nam Mỹ và được di nhập vào Việt Nam từ những năm 1990, do thoát ra ngoài từ việc nuôi cá cảnh, kích thước lớn nhất ghi nhận được ở ĐBSCL là 1,2kg. Phân bố của cá Lau kiếng rất rộng, chúng xuất hiện ở tất cả các loại hình thủy vực nước ngọt bao gồm sông (32%), kênh (20%) và ao tự nhiên (48%). Sự phong phú của cá Lau kiếng ở mức độ kém phong phú (mức 3) và đang tiến gần đến mức độ phong phú (mức 2). Đây cũng là loài cá ngoại lai xâm lấn, chúng có khả năng sinh trưởng và sinh sản rất nhanh, và có một số đặc tính sinh học vượt trội so với các loài cá bản địa như chịu được khô hạn vẫn sống sót sau 10 ngày, sinh sản nhiều, tỉ lệ sống của cá con 70% (Oanh, 2012). Điều này sẽ làm cho một số loài cá bản địa mất dần và làm cho mất cân bằng hệ sinh thái ở một số thủy vực ở ĐBSCL (đặc biệt ở những đống chà ven sông). Cần có những biện pháp hữu hiệu hay biện pháp giảm nhẹ tác động của loài cá này. Từ khóa: cá Lau kiếng, phân bố, phong phú, thủy vực, ảnh hưởng I. ĐẶT VẤN ĐỀ vững nhất nhằm giảm thiểu tác động. Tác động Diện tích Đồng bằng sông Cửu Long của các sinh vật ngoại lai là một trong những tác(ĐBSCL) chỉ chiếm 12,24% diện tích cả nước, động đáng chú ý đến đa dạng sinh học thuỷ sảnnhưng được đánh giá là vựa cá lớn nhất của cả và hệ sinh thái vùng ĐBSCL.nước. Tổng sản lượng thuỷ sản ĐBSCL năm IUCN (2004) nhấn mạnh rằng sinh vật2013 đạt 2.271.600 tấn, chiếm 38,24% tổng ngoại lai được đánh giá là một trong nhữngsản lượng thuỷ sản của cả nước. Nghề khai thác nguyên nhân tác động mạnh nhất đến tính đacũng như nuôi trồng thuỷ sản đóng một vai trò dạng sinh học (đứng thứ hai sau yếu tố mất môiquan trọng trong việc cung cấp thực phẩm và trường sống). Những loài này được di nhậpkế sinh nhai cho hơn 17 triệu người dân địa bằng nhiều cách khác nhau và với các mục đíchphương. Do đó, bất kỳ một tác động nào mà ảnh khác nhau. Trong nhiều trường hợp, loài ngoạihưởng đến “vựa cá” này cần phải được đánh giá lai có thể sinh sản và sinh trưởng rất nhanh ở hệchi tiết, tìm ra các phương án thích hợp và bền sinh thái mới do có sự phong phú hơn về thức1 Phòng Nguồn lợi và Khai thác Thủy sản Nội địa, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2 Email: didzu72@yahoo.comTAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 3 - THAÙNG 6/2014 151 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2ăn hay loài cạnh tranh hay thiên địch ít, cho nên hạn chế sự bùng phát cũng như giảm thiểu cácchúng chiếm ưu thế về số lượng quần đàn, đến tác động do cá Lau kiếng gây ra đến hệ sinh tháimột lúc nào đó chúng làm phá vỡ cân bằng hệ và đa dạng sinh học động vật thuỷ sản.sinh thái bản địa và vượt khỏi tầm kiểm soát của II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPcon người. NGHIÊN CỨU Trường hợp điển hình là cá Lau kiếng 2.1. Vật liệu nghiên cứu(Pterygoplichthys disjunctivus) ở ĐBSCL. Loàicá này được di nhập vào Việt Nam từ những - Đối tượng chính là mẫu vật cá Lau kiếngnăm 1990 thông qua đường nuôi và kinh doanh (Pterygoplichthys disjunctivus).cá cảnh. Hiện nay, cá Lau kiếng đã và đang phân - Ngư cụ thu mẫu là lưới kéo tay (dùngbố rất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Cá Lau kiếng Sinh vật ngoại lai Đa dạng sinh học thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 225 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 223 0 0 -
225 trang 215 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 190 0 0 -
2 trang 184 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 173 0 0
-
8 trang 152 0 0