Sự phân bố và thành phần loài nấm lớn tại khu bảo tồn thiên nhiên lung Ngọc Hoàng, tỉnh Hậu Giang
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.70 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Sự phân bố và thành phần loài nấm lớn tại khu bảo tồn thiên nhiên lung Ngọc Hoàng, tỉnh Hậu Giang trình bày nghiên cứu được thực hiện từ tháng 9/2015 đến tháng 10/2016 nhằm cung cấp thông tin về đa dạng nấm lớn tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, hỗ trợ cho công tác quản lý đa dạng sinh học của khu vực khảo sát,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phân bố và thành phần loài nấm lớn tại khu bảo tồn thiên nhiên lung Ngọc Hoàng, tỉnh Hậu GiangTạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơSố chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2017)(2): 96-103DOI:10.22144/ctu.jsi.2017.057SỰ PHÂN BỐ VÀ THÀNH PHẦN LOÀI NẤM LỚN TẠIKHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUNG NGỌC HOÀNG, TỈNH HẬU GIANGTrần Thị Kim Hồng, Lê Trọng Thắng, Trương Thanh Tân, Bùi Trường Thọ và Nguyễn Văn BéKhoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần ThơThông tin chung:Ngày nhận bài: 28/07/2017Ngày nhận bài sửa: 01/09/2017Ngày duyệt đăng: 26/10/2017Title:The species composition andmacrofungi distribution inLung Ngoc Hoang naturereserve, Hau Giang provinceTừ khóa:Lung Ngọc Hoàng, nấm lớn,thành phần loàiKeywords:Lung Ngoc Hoang NaturalReserve, microfungi, speciescompositionABSTRACTThis study was executed from Deccember 2015 to October 2016. Theobjective of study was to provide the information regarding the speciescomposition and macrofungi distribution at Lung Ngoc Hoang naturalreserve. The result showed that there were 57 species founded belongingto 39 genera, 24 families, 12 orders and 5 classes of 3 divisions whichwere Basidiomycota, Myxomycota, and Ascomycota. Accordingly,Basidiomycota was the most diverse phylum with 53 species; Agaricalesand Polyporales were the second and the third in terms of biodiversitywith 20 species and 18 species, respectively. In addition, the level ofmacrofungi diversity in all 4 surveyed habitats was low (forest,cultivated and riparian) and very low (agricultural land).TÓM TẮTNghiên cứu được thực hiện từ tháng 9/2015 đến tháng 10/2016 nhằmcung cấp thông tin về đa dạng nấm lớn tại Khu bảo tồn Thiên nhiênLung Ngọc Hoàng, hỗ trợ cho công tác quản lý đa dạng sinh học củakhu vực khảo sát. Nghiên cứu đã ghi nhận 57 loài nấm lớn thuộc 39 chi,24 họ, 12 bộ, 5 lớp thuộc 3 ngành (Basidiomycota, Myxomycota vàAscomycota); trong đó, ngành Basidiomycota có mức độ đa dạng loàicao nhất với 53 loài (92.98%), bộ Agaricales và Polyporales với mức độđa dạng cao lần lượt là 20 và 18 loài. Bên cạnh đó, mức độ đa dạng nấmlớn ở cả 4 sinh cảnh được khảo sát đều ở mức thấp (đất rừng, đất rừngcó canh tác và ven sông) và rất thấp (đất nông nghiệp).Trích dẫn: Trần Thị Kim Hồng, Lê Trọng Thắng, Trương Thanh Tân, Bùi Trường Thọ và Nguyễn Văn Bé,2017. Sự phân bố và thành phần loài nấm lớn tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng,tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biếnđổi khí hậu (2): 96-103.đó có số liệu điều tra hiện trạng sinh vật, tuy nhiênnghiên cứu về nấm lớn vẫn còn hạn chế và chưađầy đủ so với thực vật bậc cao hay động vật cóxương sống (Trinh Tam Bao and Trinh Tam Kiet,2011). Vì vậy, việc điều tra đa dạng sinh học vàthống kê thành phần loài nấm lớn là cần thiết nhằmhỗ trợ cho công tác quản lý và quy hoạch bảo vệ đadạng sinh học tại địa phương và các khu vực cócùng điều kiện góp phần bảo vệ môi trường và tăngsản lượng cây rừng.1 GIỚI THIỆUĐa dạng sinh học nấm lớn có vai trò quan trọngtrong việc duy trì các chu trình tuần hoàn tự nhiênvà cân bằng sinh thái. Tuy nhiên, nguồn tài nguyênsinh học Việt Nam nói chung và Đồng bằng sôngCửu Long nói riêng đang có nguy cơ suy giảm bởisự tác động ngày càng sâu của con người; nhiềubiện pháp và chính sách được đề ra nhằm khắcphục tình trạng suy giảm tài nguyên sinh vật; trong96Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơSố chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2017)(2): 96-103trước đó về nấm lớn ở các khu vực lân cận CầnThơ (Dương Văn Ni và ctv, 2013) và Vĩnh Long(Dương Văn Ni và ctv, 2014).2.1.2 Số liệu sơ cấpa. Phương pháp điều tra theo tuyến:Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Lung NgọcHoàng, tỉnh Hậu Giang là một trong số ít các lâmtrường tại Hậu Giang với diện tích là 1.434,89 hacó mức độ đa dạng sinh học cao và ít chịu tác độngcủa các yếu tố con người. Từ khi thành lập, LungNgọc Hoàng đã có một số đề tài nghiên cứu sơ bộnguồn tài nguyên sinh học như: (i) Nghiên cứukhoa học và phát triển công nghệ điều tra hiệntrạng động, thực vật Khu BTTN Lung NgọcHoàng, 2013; (ii) điều tra thành phần động vật,thực vật lâm trường Phương Ninh của phân việnđiều tra quy hoạch rừng Nam Bộ (1997-1998).Các tuyến điều tra được xây dựng dựa trên bảnđồ địa hình của khu vực, bản đồ tiềm năng đa dạngsinh học, điều kiện môi trường và mức độ xáo trộn(do con người). Trong nghiên cứu này, tuyến điềutra được lựa chọn và thu mẫu gồm các sinh cảnhchính là: đất rừng (SC1), đất khác (SC2), đất nôngnghiệp (SC3), đất rừng có canh tác (SC4), và đấtven sông (SC5). Tuy nhiên, nghiên cứu tập trungchủ yếu vào tuyến đất rừng ven sông bởi tiềm năngđa dạng nấm lớn cao, ít chịu tác động bởi conngười. Cự li các tuyến điều tra: mỗi tuyến có chiềudài từ 1.000 m đến 2.000 m, chiều rộng 4 m.b. Lập ô tiêu chuẩn:Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi từ lâm trườngthành khu bảo tồn đã dẫn đến nhiều khó khăn trongviệc quản lý, công tác cập nhật dữ liệu về đa dạngsinh học. Tính đến thời điểm hiện tại, Lung NgọcHoàng vẫn chưa có đề tài nào nghiên cứu về nấmlớn. Nấm lớn có vai trò quan trọng trong việc thúcđẩy tốc độ của chu trình tuần hoàn vật chất tựnhiên, khoáng hóa các chất hữu cơ, làm sạch môitrường sinh thái đồng thời tăng độ phì nhiêu chođất, từ đó làm tăng khả năng sản xuất, sản lượngcây trồng và cây rừng (Lê Bá Dũng, 2003). Bêncạnh đó, nấm lớn phát triển trong môi trường sốngdễ quan sát trực tiếp bằng mắt thường; ngoài độctính gây hại, nấm lớn còn là nguồn cung cấp thựcphẩm cho con người. Do đó, nghiên cứu về nấmlớn được thực hiện nhằm xác định hiện trạng phânbố và tiềm năng kinh tế của nấm lớn góp phần hỗtrợ công tác quy hoạch bảo vệ đa dạng sinh học; từđó góp phần vào công tác bảo vệ môi trường sinhthái và phục vụ đời sống tại địa phương nói riêngvà các khu vực khác có cùng điều kiện nói chung.Do đặc tính thay đổi theo mùa và điều kiện thờitiết của nấm lớn nên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phân bố và thành phần loài nấm lớn tại khu bảo tồn thiên nhiên lung Ngọc Hoàng, tỉnh Hậu GiangTạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơSố chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2017)(2): 96-103DOI:10.22144/ctu.jsi.2017.057SỰ PHÂN BỐ VÀ THÀNH PHẦN LOÀI NẤM LỚN TẠIKHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUNG NGỌC HOÀNG, TỈNH HẬU GIANGTrần Thị Kim Hồng, Lê Trọng Thắng, Trương Thanh Tân, Bùi Trường Thọ và Nguyễn Văn BéKhoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần ThơThông tin chung:Ngày nhận bài: 28/07/2017Ngày nhận bài sửa: 01/09/2017Ngày duyệt đăng: 26/10/2017Title:The species composition andmacrofungi distribution inLung Ngoc Hoang naturereserve, Hau Giang provinceTừ khóa:Lung Ngọc Hoàng, nấm lớn,thành phần loàiKeywords:Lung Ngoc Hoang NaturalReserve, microfungi, speciescompositionABSTRACTThis study was executed from Deccember 2015 to October 2016. Theobjective of study was to provide the information regarding the speciescomposition and macrofungi distribution at Lung Ngoc Hoang naturalreserve. The result showed that there were 57 species founded belongingto 39 genera, 24 families, 12 orders and 5 classes of 3 divisions whichwere Basidiomycota, Myxomycota, and Ascomycota. Accordingly,Basidiomycota was the most diverse phylum with 53 species; Agaricalesand Polyporales were the second and the third in terms of biodiversitywith 20 species and 18 species, respectively. In addition, the level ofmacrofungi diversity in all 4 surveyed habitats was low (forest,cultivated and riparian) and very low (agricultural land).TÓM TẮTNghiên cứu được thực hiện từ tháng 9/2015 đến tháng 10/2016 nhằmcung cấp thông tin về đa dạng nấm lớn tại Khu bảo tồn Thiên nhiênLung Ngọc Hoàng, hỗ trợ cho công tác quản lý đa dạng sinh học củakhu vực khảo sát. Nghiên cứu đã ghi nhận 57 loài nấm lớn thuộc 39 chi,24 họ, 12 bộ, 5 lớp thuộc 3 ngành (Basidiomycota, Myxomycota vàAscomycota); trong đó, ngành Basidiomycota có mức độ đa dạng loàicao nhất với 53 loài (92.98%), bộ Agaricales và Polyporales với mức độđa dạng cao lần lượt là 20 và 18 loài. Bên cạnh đó, mức độ đa dạng nấmlớn ở cả 4 sinh cảnh được khảo sát đều ở mức thấp (đất rừng, đất rừngcó canh tác và ven sông) và rất thấp (đất nông nghiệp).Trích dẫn: Trần Thị Kim Hồng, Lê Trọng Thắng, Trương Thanh Tân, Bùi Trường Thọ và Nguyễn Văn Bé,2017. Sự phân bố và thành phần loài nấm lớn tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng,tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biếnđổi khí hậu (2): 96-103.đó có số liệu điều tra hiện trạng sinh vật, tuy nhiênnghiên cứu về nấm lớn vẫn còn hạn chế và chưađầy đủ so với thực vật bậc cao hay động vật cóxương sống (Trinh Tam Bao and Trinh Tam Kiet,2011). Vì vậy, việc điều tra đa dạng sinh học vàthống kê thành phần loài nấm lớn là cần thiết nhằmhỗ trợ cho công tác quản lý và quy hoạch bảo vệ đadạng sinh học tại địa phương và các khu vực cócùng điều kiện góp phần bảo vệ môi trường và tăngsản lượng cây rừng.1 GIỚI THIỆUĐa dạng sinh học nấm lớn có vai trò quan trọngtrong việc duy trì các chu trình tuần hoàn tự nhiênvà cân bằng sinh thái. Tuy nhiên, nguồn tài nguyênsinh học Việt Nam nói chung và Đồng bằng sôngCửu Long nói riêng đang có nguy cơ suy giảm bởisự tác động ngày càng sâu của con người; nhiềubiện pháp và chính sách được đề ra nhằm khắcphục tình trạng suy giảm tài nguyên sinh vật; trong96Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơSố chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2017)(2): 96-103trước đó về nấm lớn ở các khu vực lân cận CầnThơ (Dương Văn Ni và ctv, 2013) và Vĩnh Long(Dương Văn Ni và ctv, 2014).2.1.2 Số liệu sơ cấpa. Phương pháp điều tra theo tuyến:Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Lung NgọcHoàng, tỉnh Hậu Giang là một trong số ít các lâmtrường tại Hậu Giang với diện tích là 1.434,89 hacó mức độ đa dạng sinh học cao và ít chịu tác độngcủa các yếu tố con người. Từ khi thành lập, LungNgọc Hoàng đã có một số đề tài nghiên cứu sơ bộnguồn tài nguyên sinh học như: (i) Nghiên cứukhoa học và phát triển công nghệ điều tra hiệntrạng động, thực vật Khu BTTN Lung NgọcHoàng, 2013; (ii) điều tra thành phần động vật,thực vật lâm trường Phương Ninh của phân việnđiều tra quy hoạch rừng Nam Bộ (1997-1998).Các tuyến điều tra được xây dựng dựa trên bảnđồ địa hình của khu vực, bản đồ tiềm năng đa dạngsinh học, điều kiện môi trường và mức độ xáo trộn(do con người). Trong nghiên cứu này, tuyến điềutra được lựa chọn và thu mẫu gồm các sinh cảnhchính là: đất rừng (SC1), đất khác (SC2), đất nôngnghiệp (SC3), đất rừng có canh tác (SC4), và đấtven sông (SC5). Tuy nhiên, nghiên cứu tập trungchủ yếu vào tuyến đất rừng ven sông bởi tiềm năngđa dạng nấm lớn cao, ít chịu tác động bởi conngười. Cự li các tuyến điều tra: mỗi tuyến có chiềudài từ 1.000 m đến 2.000 m, chiều rộng 4 m.b. Lập ô tiêu chuẩn:Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi từ lâm trườngthành khu bảo tồn đã dẫn đến nhiều khó khăn trongviệc quản lý, công tác cập nhật dữ liệu về đa dạngsinh học. Tính đến thời điểm hiện tại, Lung NgọcHoàng vẫn chưa có đề tài nào nghiên cứu về nấmlớn. Nấm lớn có vai trò quan trọng trong việc thúcđẩy tốc độ của chu trình tuần hoàn vật chất tựnhiên, khoáng hóa các chất hữu cơ, làm sạch môitrường sinh thái đồng thời tăng độ phì nhiêu chođất, từ đó làm tăng khả năng sản xuất, sản lượngcây trồng và cây rừng (Lê Bá Dũng, 2003). Bêncạnh đó, nấm lớn phát triển trong môi trường sốngdễ quan sát trực tiếp bằng mắt thường; ngoài độctính gây hại, nấm lớn còn là nguồn cung cấp thựcphẩm cho con người. Do đó, nghiên cứu về nấmlớn được thực hiện nhằm xác định hiện trạng phânbố và tiềm năng kinh tế của nấm lớn góp phần hỗtrợ công tác quy hoạch bảo vệ đa dạng sinh học; từđó góp phần vào công tác bảo vệ môi trường sinhthái và phục vụ đời sống tại địa phương nói riêngvà các khu vực khác có cùng điều kiện nói chung.Do đặc tính thay đổi theo mùa và điều kiện thờitiết của nấm lớn nên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự phân bố loài nấm lớn Thành phần loài nấm lớn Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng Tỉnh Hậu GiangGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Bảo vệ động vật hoang dã
28 trang 115 0 0 -
Quyết định số 41/2012/QĐ-UBND
2 trang 107 0 0 -
9 trang 87 0 0
-
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát Tiên
5 trang 49 0 0 -
3 trang 35 0 0
-
Thành phần loài cá ở lưu vực sông Hậu thuộc địa phận tỉnh Hậu Giang
15 trang 33 0 0 -
Sinh khối và khả năng hấp thụ CO2 của rừng tràm Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng
8 trang 33 0 0 -
Du lịch sinh thái ở vườn quốc gia Galapagos và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
6 trang 29 0 0 -
Nghị quyết số 28/2012/NQ-HĐND
43 trang 27 0 0 -
Quyết định số 40/2012/QĐ-UBND
3 trang 26 0 0