Sự phân bố và tích lũy các hợp chất peflo hóa (PFCs) trong nước và trầm tích tại hai hồ lớn của thành phố Hà Nội
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 304.41 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các hợp chất peflo hóa (PFCs) được phân tích trong 40 mẫu nước và 36 mẫu trầm tích được lấy tại hai hồ lớn tại Hà Nội là hồ Tây và hồ Yên Sở trong 2 mùa mưa và mùa khô. Nồng độ trung bình tổng PFCs phát hiện được trong nước hồ Tây là 10,78 ng/l (8,13 - 13,25 ng/l) và trong nước hồ Yên Sở là 14,55 ng/l (12,42 - 17,64 ng/l). Hàm lượng PFCs trung bình trong trầm tích hồ Tây là 0,11 ng/g mẫu khô (0,03 - 0,26 ng/g mẫu khô) và hồ Yên Sở là 0,79 ng/g mẫu khô (0,08- 2,01 ng/g mẫu khô).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phân bố và tích lũy các hợp chất peflo hóa (PFCs) trong nước và trầm tích tại hai hồ lớn của thành phố Hà NộiTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 34, Số 1 (2018) 31-37Sự phân bố và tích lũy các hợp chất peflo hóa (PFCs)trong nước và trầm tích tại hai hồ lớn của thành phố Hà NộiNguyễn Thúy Ngọc, Phan Đình Quang, Trương Thị Kim,Phùng Thị Vĩ, Phạm Hùng Việt, Dương Hồng Anh*Phòng thí nghiệm Trọng điểm Công nghệ Phân tích phục vụ kiểm định môi trường và an toàn thực phẩmTrường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHNNhận ngày 16 tháng 8 năm 2017Chỉnh sửa ngày 20 tháng 9 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 23 tháng 3 năm 2018Tóm tắt: Các hợp chất peflo hóa (PFCs) được phân tích trong 40 mẫu nước và 36 mẫu trầm tíchđược lấy tại hai hồ lớn tại Hà Nội là hồ Tây và hồ Yên Sở trong 2 mùa mưa và mùa khô. Nồng độtrung bình tổng PFCs phát hiện được trong nước hồ Tây là 10,78 ng/l (8,13 - 13,25 ng/l) và trongnước hồ Yên Sở là 14,55 ng/l (12,42 - 17,64 ng/l). Hàm lượng PFCs trung bình trong trầm tích hồTây là 0,11 ng/g mẫu khô (0,03 - 0,26 ng/g mẫu khô) và hồ Yên Sở là 0,79 ng/g mẫu khô (0,082,01 ng/g mẫu khô). Tại cả hai hồ, các PFCs được tìm thấy trong nước chủ yếu có số nguyên tửcacbon trong phân tử thấp (từ C4 đến C10), còn trong trầm tích các cấu tử C8 đến C10 chiếmthành phần chính. Có sự tích lũy các PFCs trong nước và trầm tích tại hai hồ Tây và Yên Sở với hệsố phân bố PFCs giữa trầm tích và nước (log KD) trong khoảng 1,05 tới 2,91.Từ khóa: PFCs, nước, trầm tích, hồ Yên Sở, hồ Tây.1. Mở đầukhông có sản xuất PFCs nhưng các sản phẩm cókhả năng chứa PFCs được nhập khẩu và sửdụng dưới 3 dạng chính là nhóm sản phẩm tiêudùng, sản phẩm chuyên dụng như vật liệu trongbình dập lửa, dầu thủy lực, thuốc diệt côn trùngvà hóa chất dùng trong ngành dệt may, ngànhgiấy, chất tẩy sơn, vecni... [1]. Sử dụng các sảnphẩm tiêu dùng và quá trình thải bỏ sẽ là nguyênnhân tiềm tàng dẫn đến sự phát tán, vận chuyểnvà tích lũy các hợp chất PFC trong môi trường ởcác nước nói chung trong đó có Việt Nam.Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng nhà máy xử lýnước thải nói chung là nguồn quan trọng chứacác PFCs, đặc biệt là PFOS và peflooctanoicaxit (PFOA) ảnh hưởng tới hệ sinh thái nướcNhóm hợp chất peflo hóa (PFCs) được sảnxuất từ những năm 1950 và sử dụng rộng rãitrong các ngành công nghiệp và sản phẩm sinhhoạt. Do hội đủ các tính chất của các chất ônhiễm hữu cơ bền vững nên một số chất thuộcnhóm PFCs bao gồm muối peflooctansunfonat(PFOS) và peflooctansunfonyl florua (PFOSF)đã được bổ sung vào Phụ lục B của Công ướcStockholm năm 2009… Ở Việt Nam, mặc dù_______Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-.Email:https://doi.org/10.25073/2588-1140/vnunst.47083132N.T. Ngoc và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 34, Số 1 (2018) 31-37[2]. Có những nghiên cứu mô hình cũng chothấy nhà máy xử lý nước thải là nguồn chínhcủa các chất PFCs trong môi trường nước ở đôthị [3,4]. Hiện nay, nước thải đô thị Hà Nội chỉđược xử lý khoảng một phần ba, còn đều thải racác cống thoát, kênh mương, hồ, ao. Trong hệthống thoát nước thải đô thị tại Hà Nội, hồ, aođược coi là bộ phận tiếp nhận, điều hòa nướcmưa, nước thải và tự làm sạch. Sự tồn lưu và ônhiễm nhóm hợp chất peflo hóa trong nước vàtrầm tích của các hồ từ nguồn ô nhiễm nướcthải sinh hoạt và sản xuất của thành phố làkhông thể tránh khỏi. Nghiên cứu đã tiến hànhthu thập mẫu nước và trầm tích tại hai hồ lớnnhất của thành phố là hô Tây và hồ Yên Sở vàomùa mưa và mùa khô trong năm để đánh giámức độ ô nhiễm, sự phân bố cũng như tích lũynhóm hợp chất PFCs trong hệ sinh thái nướccủa hai hồ này. 12 hợp chất PFCs được địnhlượng trong nghiên cứu này bao gồm 9 chất axitpefloankyl từ C4 đến C12 và 3 chất muốipefloankyl sulfonat C4, C6 và C8.2. Thực nghiệm2.1. Địa điểm và phương pháp lấy mẫuHồ Tây – hồ nước tự nhiên lớn nhất trongnội thành Hà Nội với diện tích 530 ha là hồnước ngọt có nhiệm vụ điều phối nước mưa vàlà nơi nuôi trồng thủy sản. Mỗi ngày, hồ đangtiếp nhận khoảng 10.000 m3 nước thải sinh hoạtcủa các hộ dân xung quanh. Hồ Yên Sở là mộtquần thể các hồ chứa nhỏ nằm ở phía Nam củathủ đô Hà Nội với diện tích mặt nước cỡ 70 ha.Hồ Yên Sở nằm ở vị trí phía Nam Hà Nội, lànơi tiếp nhận nước thải và nước mưa từ cácsông Tô Lịch, Lừ, Sét, Kim Ngưu được dẫn vàohồ; chỉ một phần nhỏ nước thải cỡ200.000m3/ngày được xử lý tại nhà máy xử lýnước thải Yên Sở. Nguồn phát tán chất thải dựkiến có thể đưa PFCs vào môi trường các hồchính là PFCs trong nước thải đô thị, ở Hà Nộiđây là nguồn hỗn hợp bao gồm cả nước thảisinh hoạt, nước thải cơ sở sản xuất…Lấy mẫu: Mẫu nước và trầm tích mặt đượclấy tại 10 điểm trong hồ Tây và 10 điểm tại hồYên Sở vào mùa mưa và mùa khô năm 2016.Nước hồ được lấy tại tầng nước mặt và đựngvào chai polyethylene (PE). Trầm tích cũng làtrầm tích mặt và được lấy bằng gầu lấy mẫuchuyên dụng. Độ ẩm của mẫu trầm tích được xácđịnh tại 105oC sau khi mang về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phân bố và tích lũy các hợp chất peflo hóa (PFCs) trong nước và trầm tích tại hai hồ lớn của thành phố Hà NộiTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 34, Số 1 (2018) 31-37Sự phân bố và tích lũy các hợp chất peflo hóa (PFCs)trong nước và trầm tích tại hai hồ lớn của thành phố Hà NộiNguyễn Thúy Ngọc, Phan Đình Quang, Trương Thị Kim,Phùng Thị Vĩ, Phạm Hùng Việt, Dương Hồng Anh*Phòng thí nghiệm Trọng điểm Công nghệ Phân tích phục vụ kiểm định môi trường và an toàn thực phẩmTrường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHNNhận ngày 16 tháng 8 năm 2017Chỉnh sửa ngày 20 tháng 9 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 23 tháng 3 năm 2018Tóm tắt: Các hợp chất peflo hóa (PFCs) được phân tích trong 40 mẫu nước và 36 mẫu trầm tíchđược lấy tại hai hồ lớn tại Hà Nội là hồ Tây và hồ Yên Sở trong 2 mùa mưa và mùa khô. Nồng độtrung bình tổng PFCs phát hiện được trong nước hồ Tây là 10,78 ng/l (8,13 - 13,25 ng/l) và trongnước hồ Yên Sở là 14,55 ng/l (12,42 - 17,64 ng/l). Hàm lượng PFCs trung bình trong trầm tích hồTây là 0,11 ng/g mẫu khô (0,03 - 0,26 ng/g mẫu khô) và hồ Yên Sở là 0,79 ng/g mẫu khô (0,082,01 ng/g mẫu khô). Tại cả hai hồ, các PFCs được tìm thấy trong nước chủ yếu có số nguyên tửcacbon trong phân tử thấp (từ C4 đến C10), còn trong trầm tích các cấu tử C8 đến C10 chiếmthành phần chính. Có sự tích lũy các PFCs trong nước và trầm tích tại hai hồ Tây và Yên Sở với hệsố phân bố PFCs giữa trầm tích và nước (log KD) trong khoảng 1,05 tới 2,91.Từ khóa: PFCs, nước, trầm tích, hồ Yên Sở, hồ Tây.1. Mở đầukhông có sản xuất PFCs nhưng các sản phẩm cókhả năng chứa PFCs được nhập khẩu và sửdụng dưới 3 dạng chính là nhóm sản phẩm tiêudùng, sản phẩm chuyên dụng như vật liệu trongbình dập lửa, dầu thủy lực, thuốc diệt côn trùngvà hóa chất dùng trong ngành dệt may, ngànhgiấy, chất tẩy sơn, vecni... [1]. Sử dụng các sảnphẩm tiêu dùng và quá trình thải bỏ sẽ là nguyênnhân tiềm tàng dẫn đến sự phát tán, vận chuyểnvà tích lũy các hợp chất PFC trong môi trường ởcác nước nói chung trong đó có Việt Nam.Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng nhà máy xử lýnước thải nói chung là nguồn quan trọng chứacác PFCs, đặc biệt là PFOS và peflooctanoicaxit (PFOA) ảnh hưởng tới hệ sinh thái nướcNhóm hợp chất peflo hóa (PFCs) được sảnxuất từ những năm 1950 và sử dụng rộng rãitrong các ngành công nghiệp và sản phẩm sinhhoạt. Do hội đủ các tính chất của các chất ônhiễm hữu cơ bền vững nên một số chất thuộcnhóm PFCs bao gồm muối peflooctansunfonat(PFOS) và peflooctansunfonyl florua (PFOSF)đã được bổ sung vào Phụ lục B của Công ướcStockholm năm 2009… Ở Việt Nam, mặc dù_______Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-.Email:https://doi.org/10.25073/2588-1140/vnunst.47083132N.T. Ngoc và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 34, Số 1 (2018) 31-37[2]. Có những nghiên cứu mô hình cũng chothấy nhà máy xử lý nước thải là nguồn chínhcủa các chất PFCs trong môi trường nước ở đôthị [3,4]. Hiện nay, nước thải đô thị Hà Nội chỉđược xử lý khoảng một phần ba, còn đều thải racác cống thoát, kênh mương, hồ, ao. Trong hệthống thoát nước thải đô thị tại Hà Nội, hồ, aođược coi là bộ phận tiếp nhận, điều hòa nướcmưa, nước thải và tự làm sạch. Sự tồn lưu và ônhiễm nhóm hợp chất peflo hóa trong nước vàtrầm tích của các hồ từ nguồn ô nhiễm nướcthải sinh hoạt và sản xuất của thành phố làkhông thể tránh khỏi. Nghiên cứu đã tiến hànhthu thập mẫu nước và trầm tích tại hai hồ lớnnhất của thành phố là hô Tây và hồ Yên Sở vàomùa mưa và mùa khô trong năm để đánh giámức độ ô nhiễm, sự phân bố cũng như tích lũynhóm hợp chất PFCs trong hệ sinh thái nướccủa hai hồ này. 12 hợp chất PFCs được địnhlượng trong nghiên cứu này bao gồm 9 chất axitpefloankyl từ C4 đến C12 và 3 chất muốipefloankyl sulfonat C4, C6 và C8.2. Thực nghiệm2.1. Địa điểm và phương pháp lấy mẫuHồ Tây – hồ nước tự nhiên lớn nhất trongnội thành Hà Nội với diện tích 530 ha là hồnước ngọt có nhiệm vụ điều phối nước mưa vàlà nơi nuôi trồng thủy sản. Mỗi ngày, hồ đangtiếp nhận khoảng 10.000 m3 nước thải sinh hoạtcủa các hộ dân xung quanh. Hồ Yên Sở là mộtquần thể các hồ chứa nhỏ nằm ở phía Nam củathủ đô Hà Nội với diện tích mặt nước cỡ 70 ha.Hồ Yên Sở nằm ở vị trí phía Nam Hà Nội, lànơi tiếp nhận nước thải và nước mưa từ cácsông Tô Lịch, Lừ, Sét, Kim Ngưu được dẫn vàohồ; chỉ một phần nhỏ nước thải cỡ200.000m3/ngày được xử lý tại nhà máy xử lýnước thải Yên Sở. Nguồn phát tán chất thải dựkiến có thể đưa PFCs vào môi trường các hồchính là PFCs trong nước thải đô thị, ở Hà Nộiđây là nguồn hỗn hợp bao gồm cả nước thảisinh hoạt, nước thải cơ sở sản xuất…Lấy mẫu: Mẫu nước và trầm tích mặt đượclấy tại 10 điểm trong hồ Tây và 10 điểm tại hồYên Sở vào mùa mưa và mùa khô năm 2016.Nước hồ được lấy tại tầng nước mặt và đựngvào chai polyethylene (PE). Trầm tích cũng làtrầm tích mặt và được lấy bằng gầu lấy mẫuchuyên dụng. Độ ẩm của mẫu trầm tích được xácđịnh tại 105oC sau khi mang về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Sự phân bố hợp chất peflo hóa Tích lũy hợp chất peflo hóa Thành phố Hà Nội Hàm lượng PFCsTài liệu liên quan:
-
thông tin quy hoạch phân khu trên địa bàn thành phố hà nội (phía bắc sông hồng)
45 trang 307 0 0 -
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
8 trang 210 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0