Danh mục

Sự phát sinh phôi

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 314.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Không thể trình bày ở đây tất cả các kiểu cấu tạo của các giai đoạn đầutiên của phát sinh phôi, chúng tôi chỉ trình bày với một vài chi tiết của loàiCapsella bursa - pastoris/họ Cải đặc trưng cho thực vật Hai lá mầm màngười ta nghiên cứu khá đầy đủ Tế bào hợp tử phân đôi cho tế bào gốc vàtế bào ngọn. Tế bào ngọn mà nó khởi đầu chủ yếu để hình thành phôi,phân cắt dọc (thẳng góc với vách ngăn đầu tiên) thành bốn tế bào. Các tếbào này đến lượt chúng phân cắt ngang,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát sinh phôiE. Sự phát sinh phôia. Sự phát sinh phôi của thực vật Hai lá mầm+ Phôi - cây mầmKhông thể trình bày ở đây tất cả các kiểu cấu tạo của các giai đoạn đầutiên của phát sinh phôi, chúng tôi chỉ trình bày với một vài chi tiết của loàiCapsella bursa - pastoris/họ Cải đặc trưng cho thực vật Hai lá mầm màngười ta nghiên cứu khá đầy đủ Tế bào hợp tử phân đôi cho tế bào gốc vàtế bào ngọn. Tế bào ngọn mà nó khởi đầu chủ yếu để hình thành phôi,phân cắt dọc (thẳng góc với vách ngăn đầu tiên) thành bốn tế bào. Các tếbào này đến lượt chúng phân cắt ngang, hình thành một khối cầu 8 tế bào.Đó là giai đoạn tiền phôi, sau đó, các lần phân cắt tiếp theo, phôi hình cầuđược hình thành, tất cả tế bào của chúng đều có khả năng phân chia nhưmột phân mô sinh. Tế bào gốc lớn kéo dài ra phân cắt ngang ở đầu cuốigần ngọn. Kết quả hình thành một dãy dọc tế bào mà nó là nguồn gốc củadây treo và của một phần rễ mầm.Về sau, phôi phân hoá [Trong một số họ (họ Cu chó, họ Hoa không lá, họLệ dương, họ Lan, họ Hydnoraceae) phôi chỉ có một số ít tế bào và khôngphân hoá. Đặc tính này có liên quan với phương pháp sống đặc thù ở giaiđoạn trưởng thành (thực vật hoại sinh, kí sinh hay cộng sinh)] có dạnghình cầu, rồi trở thành dạng hình tim. Mô phân sinh rễ mầm, mầm củađiểm sinh dưỡng của thân mầm và giữa hai điểm sinh dưỡng này, trụdưới hai lá mầm của cây mầm sau này hình thành. Hai u hai lá mầm xuấthiện. Tiếp theo, phôi được phân hoá lớn lên nhanh hơn dây treo; tất cả cáccơ quan mầm trước đây trải qua sự tăng trưởng mà nó dẫn đến cấu tạocây mầm. Noãn của loài Capsella là noãn cong, phôi uốn cong lại. Kết quảlà cây mầm cong (H49).Dây treo mà vai trò của nó chỉ tạm thời, đẩy phôi vào sâu trong phôi tâmvà phôi nhũ. Nó lấy các chất dinh dưỡng để vận chuyển vào phôi.+ Phôi - phôi nhũ (Cần lưu ý, một trong hai giao tử đực của họ Lan bịthoái hoá. Vì vậy, sự thụ tinh của họ Lan là thụ tinh đơn và nó không hìnhthành phôi nhũ).Phôi - phôi nhũ khác với phôi- cây mầm bởi sự phát triển và bởi cấu tạocủa chúng. Tuỳ theo phương pháp hình thành của chúng người ta phân biệtphôi nhũ kiểu nhân, kiểu tế bào và kiểu hỗn hợp.b. Sự phát sinh phôi của thực vật Một lá mầmNguồn gốc phôi một lá mầm của cây Một lá mầm là một trong những vấnđề cơ bản của phôi sinh học tiến hoá của thực vật Hạt kín. Ngày nay, cóthể khẳng định rằng thực vật Một lá mầm, đã xuất hiện trong quá trìnhtiến hoá từ thực vật Hai lá mầm và do đó phôi Một lá mầm cũng đã xuấthiện từ kiểu phôi Hai lá mầm. Cho dù trong quá trình hình thành tiền phôihai tế bào có như nhau trong cả hai lớp của thực vật Hạt kín, nhưng sựphát triển của phôi về sau vẫn rất khác nhau. Do vậy, hiện nay vẫn có cácthuyết khác nhau để giải thích sự hình thành phôi Một lá mầm. Sự khácnhau giữa cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm là cây Hai lá mầm, ở chỗhai bên thân mầm hình thành hai lá mầm bên rõ ràng, trong khi đó ở câyMột lá mầm chỉ phát triển một lá mầm nằm ở đỉnh ngọn, còn chồi mầmthì nằm ở bên cạnh. Kiểu một lá mầm của phôi Một lá mầm chỉ gặp ởthực vật Hạt kín còn kiểu phôi Hai lá mầm của thực vật Hạt kín cũnggặp ở thực vật Tiền hạt (Bạch quả) thậm chí cũng có ở Quyết (Cỏ thápbút).Ở cây Hai lá mầm cũng như ở cây Một lá mầm có sự khác nhau rất lớntrong cách phát triển phôi của từng nhóm riêng. Hiện nay ít nhiều đã xácđịnh được một số kiểu phát triển và cấu tạo khác nhau của phôi. Nhữngkiểu đó phân biệt với nhau bởi cách phân chia đầu tiên của hợp tử (phâncắt dọc, hay ngang hoặc xiên), bởi tính chất của tế bào tận cùng của tiềnphôi hai tế bào và bởi mức độ tham gia của tế bào gốc vào việc hình thànhphôi. Quan hệ qua lại của các kiểu này còn chưa thật rõ ràng. Nhưng bởivì mỗi họ được đặc trưng bởi một kiểu phát sinh phôi và cấu tạo phôiđặc trưng, vì vậy nghiên cứu các kiểu cấu tạo phôi, có ý nghĩa lớn lao đốivới môn hệ thống sinh phân loại.4.2. HạtSự chuyển từ noãn đến hạt thể hiện bởi sự tăng trưởng mạnh phù hợpvới sự phát triển của phôi, phôi nhũ và sự tạo thành chất dự trữ của phôinhũ, cũng như sự biến đổi vỏ hạt (H.50)4.2.1. Vỏ hạtSự biến đổi một vỏ noãn (hay hai vỏ noãn) thành vỏ hạt được đặc trưngchủ yếu bởi sự hoá cứng của các vách tế bào, trong khi đó, các tế bào nàymất hết các chất nguyên sinh. Các thay đổi này có thể cảm nhận được bởivỏ ngoài hay chỉ một vỏ, bảo đảm sự bảo vệ cơ học cho phôi. Về phầnvỏ trong thì luôn luôn tiêu giảm thành màng mỏng. Ngoài ra, có lúc vỏngoài có đầy các núm, các sọc, các chấm, các lông và các móc [Cây Liễu(Salix), cây Dương (Populus)/họ Salicaceae; cây Liễu diệp (Epilobiumangustifolium/họ Rau dừa nước), Cây bông/họ Bông] hay mang các cánhcây Long Đởm (Gentiana lutea) có vai trò trong phát tán hạt (H.51).Đôi khi, hạt được trang bị sự tăng sinh vỏ đặc biệt: áo hạt trong vùng rốnhạt, áo hạt giả trong vùng lỗ noãn (mồng hạt của hạt thầu dầu). Áo giảcủa cây Phu danh (Evonymus/họ Dây gối - Celastraceae) được phát triểnđến nổi nó bao xung quanh hạt có vai trò của một ...

Tài liệu được xem nhiều: